CMR vs mọi sô tự nhiên n>1,\(n^{^4}+4\)không phải số nguyên tố
CMR: Mọi số tự nhiên n>1 thì: n^4+4 là số nguyên tố
không thể chứng mình được đâu bạn nhé
Ta thấy 4 chia hết cho 2 nên nếu n là số chẵn thì n^4 +4 không thể là số nguyên tố rồi
Còn n là số lẻ thì rất ít khả năng 4^n + 4 là số nguyên tố
Bạn nên xem lại đề bài nhé
Mình nhầm : cm: n>1 thì n^4+4 là số chính phương
CMR vs mọi n thuộc N * , n>1 thì n^4 + 4^n không là số nguyên tố
CMR: Mọi số nguyên tố > 3 đều có dạng 3n+1 hoạc 3n-1(n thuộc N*)
Có phải mọi số tự nhiên có dạng 3n+1 hoặc 3n-1 đều là số nguyên tố hay không
Các bạn giải nhanh nhé mình đang cần gấp
+) Vì nếu số đó lớn hơn 3 có dạng là 3n thì số đó chia hết cho 3 => Hợp số
=> Số đó phải có dạng 3n + 1( chia 3 dư 1) hoặc 3n - 1
Với 3n - 1 tương đương với 3(n-1) + 2 ( chia 3 dư 2)
+) Chưa chắc đã là số nguyên tố , Giả sử n lẻ => 3n lẻ => 3n - 1 hoặc 3n + 1 chẵn => Hợp số
CMR với mọi só tự nhiên n thì n^4+3.n^2+1 và n^3+2n là 2 số nguyên tố cùng nhau
a,CMR với mọi số tự nhiên n thì
4n-1 chia hết cho 3
b, tìm 2 số nguyên tố a và b để ab+1 cũng là số nguyên tố
nếu giả sử câu b cũng tương tự như câu a thi ta co cach nhu sau
4 mũ n-1 chia hết cho 3 thì suy ra n=2
có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 (n thuộc N*) đều là số nguyên tố hay không?
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì UCLN (21n + 4 ;14n + 3 ) = 1
CMR : Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 1 cũng là số nguyên tố thì 4p + 1 là hợp số .
Tìm số tự nhiên n để hai sô sau nguyên tố cùng nhau
n+2 và n+3
Giúp mình câu này vs ạ
2 số này nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên n nhé bạn.
Chứng minh: Đặt \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(ƯCLN\left(n+2,n+3\right)=1\), ta có đpcm.
Giả sử : Ước chung lớn nhất của \(n+2\) và \(n+3\) là : \(d\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)⋮d\) và \(\left(n+3\right)⋮d\)
Do đó : \(\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà d là ƯCLN của \(n+2\) và \(n+3\)
\(\Rightarrow n+2;n+3\) là nguyên tố cùng nhau
Do đó : Với mọi số tự nhiên n thì đều thoả mãn ycbt
1. chứng tỏ rằng
a . Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều viết dưới dạng 4n+ 1 hoặc 4n-1( n thuộc n*)
b. Có phải mọi số tự nhiên có dạng 4n+1 hoặc 4n-1 ( n thuộc N*) đều là số nguyên tố hay không
VD: 25=4.6+1=52
15=4.4-1=3.5
Bạn chỉ cần lấy ví dụ đơn giản cho bài như thế là được
kho nhi . ba con co bacoi cho con xin ot cai ****