Sắp xếp lại các ý sau theo trình tự hợp lý về các bước tóm tắt văn bản tự sự:
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1
Hãy sắp xếp các bước tóm tắt văn bản tự sự theo một trình tự hợp lí.
1 – Đọc kĩ văn bản.
2 – Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
3 – Xác định nhân vật chính và sự việc cơ bản.
4 – Sắp xếp các sự việc theo thứ tự hợp lí.
A. 1 – 2 – 3 – 4
B. 1 – 3 – 2 – 4
C. 1 – 4 – 3 – 2
D. 1 – 3 – 4 – 2
Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản sau đây theo một trình tự hợp lí.
(1) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn các sự kiện tiêu biểu và nhân vật quan trọng
(2) Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí
(3) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc được nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
A. (1), (2), (3), (4)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (3)
D. (3), (2), (1), (4)
c)sắp xếp lại các ý sau theo trình tự hợp lý về các bước tóm tắt văn bản tự sự
Hãy tóm tắt văn bản bằng cách sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự thời gian. Từ đó, nêu nhận xét của em về cốt truyện.
Tác giả kể về nhân vật tôi với điều kiện cuộc sống tốt, nhờ sự khéo léo và giỏi kết bạn với những người chỉ huy xâm chiếm nước ta lúc bấy giờ. Vì muốn tạo mối quan hệ tốt với những người chỉ huy Pháp, nhân vật tôi đã cùng với hai người lưu manh đã lừa một cô gái trẻ đến nhà trung úy người Pháp. Chỉ một chút day dứt vì đã làm ra hành động đấy, nhưng nó đã bị che lấp bởi lòng tham với của cải vật chất. Đứng trước vật chất, con người đều bị cám dỗ, nhất là trong bối cảnh chiến tranh lúc bấy giờ. Và nhân vật tôi cũng không phải ngoại lệ. Một cô gái mới còn đang ở độ tuổi rất trẻ, chỉ còn vài tháng nữa là cưới nhưng lại rơi vào tay của những con xấu xa vừa có quyền có thế. Sau đó cô gái chết đi do bị viên trung úy bắn, nhưng cô vẫn giữ được tinh thần kiên quyết không khuất phục đến cùng trước lúc chết. Sau khi chiến tranh đã kết thúc, vì nhớ quê ngoại của mình mà nhân vật tôi đã cùng với chị gái quay trở lại đây. Cuộc gặp gỡ với người dượng đã đem đến bao nhiêu câu chuyện và nỗi day dứt lớn trong lòng của nhân vật tôi. Người dượng hiện với vẻ mộc mạc và thân thương, đang kể về những cái mất mát mà gia đình đã trải qua trong chiến tranh. Rồi kể về người con gái út đã chết khi chỉ mới mười tám tuổi. Nhân vật nhận ra rằng đó là cô gái mà mình đã lừa năm nào chính là người em họ của mình. Một nỗi ăn năn, đau khổ dâng trào trong lòng nhân vật tôi. Khi biết sự thật đó, người dượng đã im lặng thay cho sự tha thứ với những điều ác mà nhân vật tôi đã làm. Giờ đây khi đứng trước mộ của người em đã từng bị mình lừa chết, nhân vật tôi như ngộ ra được rất nhiều điều. Dù cái xấu có luôn tồn tại, chà đạp con người, nhưng cái tốt đẹp vẫn luôn trường tồn mãnh liệt. Bức tranh thiên nhiên buổi chiều quê ngoại hiện lên thật đẹp mà nhân vật chưa từng nhìn thấy ở đâu. Chính cái thứ ánh sáng của buổi chiều ấy, đã rọi vào tâm hồn của nhân vật tôi. Để một con người đã từng làm những điều xấu xa được quay lại trở thành một người có sự lương thiện.
-> Cốt truyện xoay quanh cuộc đời của nhân vật "tôi", kể lại một câu chuyện sai trái anh đã làm. Trong lòng "tôi" luôn tồn tại một nút thắt, đó là việc anh lừa cô gái trẻ vào tay tên quan Pháp. Để rồi khi nhân vật "tôi" phát hiện ra người mình hại là em họ mình, sự ân hận sẽ theo anh ta suột cuộc đời.
6. Hãy tóm tắt văn bản bằng cách sắp xếp các sự kiện chính theo trật tự thời gian. Từ đó, nêu nhận xét của em về cốt truyện.
Tham khảo!
- Tóm tắt:
+ Nhân vật “tôi” vì ham hư vinh, tiền tài cho nên đã bắt tay với địch lừa bắt nhốt cô Thơm giao cho giặc.
+ Cô Thơm bị giặc hành hạ nhưng cô rất can đảm không khai ra điều gì và đã bị chúng giết chết.
+ Nhân vật “tôi” về gặp “dượng rể” phát hiện cô Thơm chính là con gái của mình. Ông rất đau lòng khi con gái bị lừa vào tay giặc và chết.
+ Nhân vật “tôi” thú nhận với “dượng rể” về những gì mình làm.
+ “Dượng rể” rất tức giận nhưng ông kìm lại được và tha thứ cho nhân vật “tôi”.
+ Nhân vật “tôi” đứng trước mộ của cô gái để xin tha thứ.
- Nhận xét:
+ Các sự kiện được sắp xếp có đầu cuối, có mở đầu có cao trào của câu chuyện và kết thúc cũng là nút mở cho những vấn đề xảy ra.
2.Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản
(1 Điểm)
Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản
Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản
Là nội dung nổi bật của văn bản
Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản
Tóm tắt văn bản tự sự kể câu trả lời đúng Thế nào Tóm tắt văn bản tự sự
Đọc văn bản tóm tắt dưới đây và trả lời câu hỏi văn bản tóm tắt trên Kể lại nội dung của văn bản nào có nghe được nội dung chính của văn bản được Tóm tắt hay không văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản được tóm tắt về độ dài về lời văn về số lượng nhân vật sự việc sắp xếp lại các ý sau theo trình tự hợp lý và các bước Tóm tắt văn bản tự sự
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất về khái niệm bố cục của văn bản?
A. Là sự sắp xếp phần mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp.
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.
C. Là sự sắp xếp hình thức trong văn bản theo quy ước.
D. Là sự sắp xếp mở bài và kết bài sao cho hợp lí.
B. Là sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự hợp lí để thể hiện chủ đề.