tìm ví dụ về BPTT ẩn dụ chỉ ra từ ngữ hay hình ảnh chi tiết nào và nêu tác dụng của nó
Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ:
- Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
- Ở Giăng Van-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai? (Căn cứ vào đoạn văn gồm những câu hỏi; đoạn nói về cảnh tượng mà "bà xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến", câu văn miêu tả gương mặt Phăng-tin kèm theo lời bình luận của tác giả.)
Gia- ve được khắc họa thông qua một loạt chi tiết quy chiếu về một ẩn dụ: hình tượng con ác thú Gia- ve
- Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động như con ác thú chuẩn bị vồ mồi
+ Những tiếng “thú gầm”
+ Phóng vào Giăng Van- giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt
+ Túm lấy cổ áo
+ Phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Hắn mang dã tâm của loài thú (quát tháo, dọa dẫm, nói những lời kích động mạnh khiến Phăng- tin đột tử)
- Ở Giăng Van-giăng ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve
+ Giăng Van- giăng được quy chiếu về hình ảnh: Con người chân chính, con người của tình yêu thương
- Để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van- giăng buộc phải tự thú
Súng nổ rung trời giân giữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đúng dậy sáng lòa
( Nguyễn Đình Thi- Đất nước )
CHỈ RA VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA BPTT HOÁN DỤ HOẶC ẨN Dụ
BPTT ẩn dụ: máu lửa, rũ bùn, sáng lòa.
Tác dụng:
- Tăng giá trị diễn đạt sâu sắc, nghệ thuật đức tính mạnh mẽ dũng cảm không sợ hãi của người Việt ta.
- Nổi bật nên việc dân tộc ta luôn không ngừng cố gắng vươn lên, phát triển để đất nước được tốt đẹp văn minh hơn.
- Đồng thời ý thơ có sự gắn kết giữa những hình ảnh cùng trường từ vựng, lời diễn đạt thêm mạch lạc ý nghĩa.
- Qua đó câu thơ giàu sức gợi hình, gợi cảm của nhà thơ với người Việt, ấn tượng và hấp dẫn đọc giả.
Hãy lấy một ví dụ cho một kiểu ẩn dụ, chỉ ra và phân tích hình ảnh
(Các kiều ẩn dụ :
- Ẩn dụ về phẩm chất
- Ẩn dụ về hình thức
- Ẩn dụ về cách thức
- Ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác)
Em tham khảo:
Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là
a) Ẩn dụ hình thức
VD: Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
b) Ẩn dụ cách thức
VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Ẩn dụ phẩm chất
VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...
Câu 1: Tìm hoán dụ trong các ví dụ sau? Hoán dụ ấy được thể hiện qua từ ngữ nào ( gạch chân từ ngữ đó) ? Từ gạch chân để chỉ ai, chỉ cái gì, việc gì? Chỉ ra mối liên hệ giữa các từ gạch chân với các từ ngữ hàm ý nói tới? Nêu tác dụng của hoán dụ
1, Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
2, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
3, Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Theo chân Bác – Tố Hữu)
4, Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
(Viết về Na-dim Hít-mét – Xuân Diệu)
Tìm những hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ và nêu tác dụng các hình ảnh ẩn dụ
Ai làm dúng mk cho 3 ti ck
Cho ví dụ về 4 kiểu ẩn dụ (ngoài SGK)
- Từ VD đã cho nêu tác dụng của từng hình ảnh trong mỗi ví dụ
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
- Ẩn dụ phẩm chất:
+ Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+ Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
- Ẩn dụ hình thức:
+Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (trong ví dụ này, còn có cả ẩn dụ cách thức “thắp”: nở hoa)
- Ẩn dụ cách thức:
+ Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (trong ví dụ này còn có cả ẩn dụ phẩm chất "kẻ trồng cây" : người lao động, người tao ra thành quả)
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
+ Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
+ Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
Trái tim mẹ,ươm khát vọng mầm xanh
Biết vươn lên từ khô cằn sỏi đá
Biết vượt qua dù bão bùng sóng cả
Vấp ngã rồi,lại đứng dậy đi thôi...
( Trái tim người mẹ-Vũ Tuấn )
CHỈ RA VÀ NÊU TÁC DỤNG CỦA BPTT ẨN DỤ HOẶC HOÁN DỤ
BPTT ẩn dụ: "khô cằn sỏi đá" và "bão bùng sóng cả"
Tác dụng: tăng ý tứ diễn đạt những chiều cao chiều sâu nhiều của nỗi vất vả, khó khăn, gian nan đến với cuộc đời người Mẹ trong hành trình nuôi dạy đứa con mình. Đồng thời câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình gợi cảm, nhà thơ bộc lộ rõ tình cảm của bản thân mình hấp dẫn người đọc hơn.
Tìm một ví dụ ẩn dụ về chuyển đổi cảm giác và nêu tác dụng
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
a) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
b) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
Bài làm:
Các từ ngữ ẩn dụ:
(Mùi hồi chín) chảy=> thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.
(Ánh nắng) chảy;=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(Tiếng rơi) rất mỏng;=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).
Ướt (tiếng cười).=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nên lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
a) Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
b) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
(Trần Đăng Khoa)
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
Bài làm:
Các từ ngữ ẩn dụ:
(Mùi hồi chín) chảy=> thể hiện được cụ thể hơn, rõ ràng hơn cái đắm say, ngây ngất của mọi người khi ngửi thấy mùi hồi chín.
(Ánh nắng) chảy;=> sự chuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hình ảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là "ánh sáng" mà còn hiện ra như là một "thực thể" có thể cầm nắm, sờ thấy.
(Tiếng rơi) rất mỏng;=> cái nhẹ của tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở nên có hình khối cụ thể (mỏng - vốn là hình ảnh của xúc giác) và có dáng vẻ (rơi nghiêng - vốn là hình ảnh của thị giác).
Ướt (tiếng cười).=> gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn dụ này, không những đối tượng được miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối với những đối tượng trừu tượng) mà còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế trong sự cảm nhận của người viết, những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là sản phẩm của những rung động sâu sắc, sự nhạy cảm, tài hoa.
Bài làm
" Em thấy cả trời sao
xuyên qua từng khẽ lá
em thấy cơn mưa rào
ướt tiếng cười của bố. "
=> Ẩn dụ: Chuyển đổi cảm giác: " Ướt tiếng cười "
=> Tác dụng: Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe được. Ở đây, người ta như còn nhìn thấy tiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua xúc giác: ướt tiếng cười. Sự chuyển đổi cảm giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả được tiếng cười của người bố qua sự cảm nhận của tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên.
# Học tốt #
Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ:
- Ở Gia ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ.Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia- ve là gì?
-Ở Giăng Van-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Gia- ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai? (Căn cứ vào đoạn văn gồm những câu hỏi ; doạn nói về cảnh tượng mà “bà xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến”; câu văn miêu tả gương mặt Phăng-tin kèm theo lời bình luận cảu tác giả).