Những câu hỏi liên quan
HT
Xem chi tiết
NT
25 tháng 10 2017 lúc 20:59


Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của cá
Câu 1:
Tim của cá gồm:
Một tâm nhĩ, một tâm thất
Hai tâm nhĩ, một tâm thất
Một tâm nhĩ, hai tâm thất
Câu 2:
Máu ở động mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Máu ở tĩnh mạch chủ bụng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 4:
Máu ở động mạch chủ lưng của cá là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 5:
Cá chép trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Mang
Da và phổi
Cả da, phổi và mang
Ếch nhái
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của ếch
Câu 1:
Tim của ếch gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của ếch đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Ếch chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Thằn lằn
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn của thằn lằn
Câu 1:
Tim của thằn lằn gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Có bốn ngăn không hoàn toàn
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của thằn lằn đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Thằn lằn chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Chim, thú
Hệ tuần hoàn: Hệ tuần hoàn chim, thú
Câu 1:
Tim của chim, thú gồm:
Một tâm thất, một tâm nhĩ
Hai tâm thất, hai tâm nhĩ
Một tâm thất, hai tâm nhĩ
Hai tâm thất, một tâm nhĩ
Câu 2:
Máu của chim, thú đi nuôi cơ thể là máu:
Đỏ tươi
Đỏ thẫm
Máu pha
Câu 3:
Chim, thú chỉ trao đổi khí qua:
Da
Phổi
Cả da và phổi
Tiến hóa
Tiến hóa: Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn các lớp động vật có xương sống
Câu 1:
Hệ tuần hoàn của lớp động vật nào chỉ gồm một vòng tuần hoàn:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 2:
Chọn tất cả các lớp động vật mà hệ tuần hoàn của chúng gồm hai vòng tuần hoàn:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 3:
Tim dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Tim gồm 2 ngăn
Tim gồm 3 ngăn
Tim gồm 4 ngăn
Tim gồm 4 ngăn không hoàn toàn
Câu 4:
Máu trong tâm thất dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
Máu phân biệt
Máu đỏ thẫm
Máu pha ít
Máu pha nhiều
Câu 5:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu pha:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 6:
Chọn tất cả các lớp động vật mà máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi:

Ếch
Thằn lằn
Chim, thú
Câu 7:
Những hệ tuần hoàn dưới đây là của lớp động vật nào? Hãy kéo các đại diện ở cột phải vào phía sau các ý tương ứng ở cột trái:
1 vòng tuần hoàn (VTH) và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu ít pha trộn
2 VTH và máu nuôi cơ thể là máu pha nhiều
Câu 8:
Hệ tuần hoàn tiến hóa theo hướng:
Một vòng tuần hoàn
Hai vòng tuần hoàn
Câu 9:
Tim tiến hóa theo hướng:
2 ngăn
3 ngăn
4 ngăn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
9 tháng 9 2017 lúc 17:17

\(M=2^{2010}-\left(2^{2009}+2^{2008}+....+2+1\right)\)

Đặt :

\(A=2^{2008}+2^{2007}+........+2+1\)

\(\Leftrightarrow2A=2^{2009}+2^{2008}+.......+2\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(2^{2010}+2^{2008}+.....+2\right)-\left(2^{2009}+2^{2008}+....+2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=2^{2010}-1\)

\(\Leftrightarrow M=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)\)

Bình luận (0)
H24
9 tháng 9 2017 lúc 19:39

Còn thiếu mà Thanh Hằng Phạm

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
MH
19 tháng 10 2021 lúc 21:20
I. Hướng dẫn chuẩn bị bài

Đề bài: Loài cây em yêu

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a.

- Đề yêu cầu viết về: một loài cây mà em yêu thích.

- Đối tượng: loài cây

- Tình cảm: yêu mến, thích thú

b.

- Loài cây em yêu: lựa chọn một loài cây gần gũi, quen thuộc.

- Lý do yêu thích: loài cây đó có lợi ích cho quả ngon, bóng mát và quan trọng là tình cảm đặc biệt (gắn với kỉ niệm tuổi thơ…)

2. Lập dàn bài

a. Mở bài: Giới thiệu về loài cây mà em yêu thích (tên gọi, lý do yêu thích)

b. Thân bài

- Miêu tả đôi nét về đặc điểm của loài cây:

Hình dáng của cây: cao lớn hay thấp bé.Hoa của cây: nở vào tháng mấy, màu sắcCây có quả hay không và miêu tả hình dáng, hương vị của quả.

=> Cảm xúc của em mỗi khi được nhìn ngắm những bông hoa hay thưởng thức những quả chín của loài cây đó.

- Đặc điểm mà em thích nhất ở loài cây đó: đem lại bóng mát, quả ngon hay cây xanh bảo vệ môi trường…

- Kể về những kỉ niệm đáng nhớ khiến em yêu thích và có tình cảm đặc biệt với loài cây đó: cây hoa phượng gắn với tuổi học trò, cây ổi gắn với kỉ niệm về quê ngoại…

c. Kết bài: Khẳng định lại tình cảm dành cho loài cây ấy.

3. Viết đoạn văn

Gợi ý:

- Mở bài

MB1: Thế giới thực vật có rất nhiều loài cây khác nhau, nhưng trong đó, loài cây mà em thích nhất là (tên loài cây).

MB2: Trong ký ức tuổi thơ, em không thể quên được kỉ niệm về những ngày hè được về quê ngoại chơi. Em cùng thường nhóm bạn trong xóm vui đùa hàng giờ trong vườn nhà bà ngoại với rất nhiều loài cây khác nhau. Nhưng trong số đó, em yêu thích nhất là (tên loài cây)

- Kết bài

KB1: Mỗi loài cây đều có những ích lợi riêng. Nhưng đối với em, thì (tên loài cây) không chỉ có ích lợi mà còn đem đến cho em nhiều kỉ niệm tuyệt vời khiến em nhớ mãi.

KB2: Quả thật, (tên cây) có rất nhiều lợi ích với cuộc sống con người. Nhưng với riêng tôi, nó còn là một người bạn tri kỷ cùng tôi trải qua biết bao kỉ niệm buồn vui trong cuộc sống.

II. Bài tập ôn luyện

Xác định đối tượng và lập dàn ý cho đề văn sau: Cảm nghĩ về mùa xuân

Gợi ý:

1. Đối tượng: mùa xuân

2. Lập dàn ý:

a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về mùa xuân:

- Xuân, hạ, thu và đồng - bốn mùa liên tiếp tuần hoàn trong năm.

- Trong bốn mùa, em ấn tượng nhất là mùa xuân.

b. Thân bài

* Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân:

- Thời tiết dần ấm áp hơn.

- Cây cối bắt đầu đâm chồi nảy lộc.

- Mọi vật trở nên có sức sống hơn, bầu trời cũng trong xanh hơn.

- Những cơn mưa xuân lất phất báo hiệu mùa xuân đã về.

* Con người:

- Háo hức chuẩn bị chào đón năm mới (Tết cổ truyền của dân tộc).

- Mọi người trở nên vui vẻ, phấn khởi hơn.

c. Kết bài

- Mùa xuân đem đến một khởi đầu mới với mong muốn mọi điều đều tốt đẹp.

- Mùa xuân khiến cho mỗi người thêm yêu đời, hạnh phúc hơn.

- Đối với em, mùa xuân đem lại nhiều kỉ niệm tốt đẹp và em rất yêu thích mùa xuân.

Bình luận (2)
NA
19 tháng 10 2021 lúc 21:21

Bạn tham khảo nha:

I. CHUẨN BỊ Ở NHÀ

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:

a. Đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm thái độ đối với một loài cây cụ thể.

b. Em yêu cây gạo vì: các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi.

2. Lập dàn bài:

* Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo

* Thân bài:

- Cây gạo: cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng, có các chú chim đậu trên cành.

- Phẩm chất: gắn bó với cuộc đời, có ích cho con người, là nơi để những người con xa quê khi trở về sẽ thấy ấm lòng vì cây gạo trước ngõ.

   Cây gạo còn có những phẩm chất khác: ý chí vượt khó, sức sống bền bỉ và sự hi sinh thầm lặng để làm đẹp cho đời.

* Kết bài: Tình cảm của em đối với cây gạo.

3. Viết đoạn văn Mở bài và kết bài

* Mở bài: Cây gạo trải qua bốn mùa nắng, mưa, gió, bão bùng nhưng chưa bao giờ bị quật ngã. Nó vẫn cứ hiên ngang, sừng sững và oai phong như một người lính bảo vệ cho cả làng.

* Kết bài: Cây gạo đem đến niềm hạnh phúc, sự nhớ nhung cho những người con xa quê hương trở về. Có lẽ, đó là lí do mà em yêu quý cây gạo và muốn nó sẽ sống mãi để mọi người ai cũng có thể tận hưởng cái gọi là nét quê đó.

II. THỰC HÀNH TRÊN LỚP


 

Bình luận (0)
H24
19 tháng 10 2021 lúc 21:32

Đề bài: Loài cây em yêu.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

a) Đề yêu cầu bày tỏ tình cảm, ý nghĩ của mình đối với một loài cây mà mình yêu. (Chú ý các từ trong đề: loài cây, em, yêu).

b) Tên cây mà em yêu. Nêu lí do em yêu cây (hoa thơm, trái ngon, dáng đẹp; cây cho bóng mát; nhiều kỉ niệm về cây...).

2. Lập dàn bài

Tham khảo dàn bài dưới đây để lập dàn bài cụ thể.

a) Mở bài: Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó

b) Thân bài:

- Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu  

- Cây em yêu trong cuộc sống của con người. Các đặc điểm gợi cảm của cây em yêu.

- Cây em yêu trong cuộc sống của em

c) Kết bài: Tình cảm của em đối với loài cây đó.

3. Viết đoạn văn

Viết đoạn Mở bài và Kết bài.



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
1 tháng 10 2019 lúc 20:03

trang mấy

Bình luận (0)
ND
25 tháng 8 2021 lúc 10:29

Bài 91:

a) \(2^6\) = 2.2.2.2.2.2 = 64; \(8^2\) = 8.8 = 64

Vậy \(2^6\)=\(8^2\)

b) \(5^3\) = 5.5.5 = 125; \(3^5\) = 3.3.3.3.3 = 243

Vậy \(5^3\)<\(3^5\)

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
LH
8 tháng 3 2017 lúc 7:55

nhà nghèo chưa mua sách

Bình luận (0)
LG
8 tháng 3 2017 lúc 7:58

bạn đánh đề lên người ta mới giải được chứ đâu phải ai cũng có sách đó giống bạn!

Bình luận (0)
PS
26 tháng 11 2017 lúc 22:04

lee minh hoo ma hinh sơn tùng mtp

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
H24
29 tháng 9 2015 lúc 20:21

Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:                                                                   

a) 

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x)

c) 

d) 

Lời giải:

a)  

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x) => 0,1.x = 

c)  

d)  

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
GV
26 tháng 9 2014 lúc 15:28

1/ Chưa học số âm thì không thể hiểu 3 nhân với -1 được, ngay ở câu đầu tiên.

2/ Các số lẻ trong tập hợp có 3 chữ số là: 101, 103, ..., 531

Số phần tử là: (531 - 101)/2 + 1 = 216 số

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 0:58

Kiểu bài:

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một bài thơ

- Viết bài văn kể về một hoạt động xã hội

So với những lớp trước, ở học kì này, em đã học thêm được: mở rộng thêm nhiều dạng của từng kiểu bài viết; mở rộng liên hệ, so sánh.

Bình luận (0)