cho mk hỏi là trung kiết lị có vai trò gì
Nhóm các nguyên sinh vật đóng vai trò cung cấp Oxy cho Trái Đất là nhóm nào dưới đây?
Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Trùng biến hình, trùng giày.
Trùng roi xanh, các loại tảo.
Trùng giày, trùng kiết lị
Tại sao bào xác lại có vai trò rất quan trọng đối với trùng kiết lị?
Bởi vì bào xác bảo vệ trùng kiết lị , cản các tác nhân bất lợi từ môi trường khi môi trường sống có những điều kiện không thuận lợi.
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc.
B. Muỗi
C. Cá
D. Ruồi, nhặng.
Đáp án D
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là ruồi, nhặng
Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?
A. Ốc
B. Muỗi
C. Cá.
D. Ruồi, nhặng.
người bị bệnh kiết lị thường có những biểu hiện gì?Hãy nêu những biện pháp phòng chống kiết lị
REFER
Đau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;
Buồn nôn;
Nôn mửa;
Sốt trên 38 độ;
Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị
Cách phòng bệnh kiết lỵ
Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi
.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
Tham khảo
Người bị bệnh kiết lị thường có những biểu hiện:
Đau bụng hoặc đau co rút từng cơn
Buồn nôn
Nôn mửa
Sốt trên 38 độ
Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trị
Nêu những biện pháp phòng chống kiết lị
Rửa tay thường xuyên và đúng cách
Không nuốt nước khi bơi
Nêu các biện pháp phòng bệnh kiết lị, sốt rét, giun dẹp, giun tròn?
Nêu đặc điểm cấu tạo của tôm sông?
Nêu vai trò và đặc điểm chung của thân mềm.
tk:
phòng bệnh kiết lị
- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.
- Ðiều trị người lành mang bào nang.
Các biện pháp phòng bệnh sốt rét:
Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau:
Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.
Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.
Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...
Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.
Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Biện pháp phòng bệnh giun đũa:
tốt nhất là không ăn rau sống quả xanh, không uống nước lã. Thực hiện rửa tay trước khi ăn uống. Không để trẻ em chơi nơi đất cát, không để móng tay dài dễ nhét đất cát và lây nhiễm trứng giun. Xử lý tốt phân, nước, rác. Không dùng phân tươi bón ruộng.
Phòng chống sán lá gan:
2 loại thuốc này dùng để phòng bệnh định kỳ hàng năm cho trâu bò, hiệu quả phòng trị bệnh khá cao. Còn để phòng bệnh sán lá gan cần thực hiện 4 quy trình sau:
- Định kỳ tẩy sán bằng một trong hai loại thuốc trên từ 1 – 2 lần/năm.
- Ủ phân để diệt mầm bệnh và trứng sán.
- Diệt ký chủ trung gian là các loài ốc bằng cách phun Sunphát đồng (CuSO4) nồng độ 3-4% lên bãi cỏ, cây thủy sinh.
- Nâng cao sức đề kháng cho trâu bò bằng cách chăm sóc nuôi dưỡng tốt, cho chúng ăn uống đầy đủ.
Trâu bò nhiễm sán, khi gặp điều kiện không thuận lợi ở vụ đông và đầu vụ xuân (do làm việc nặng, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn xanh), sẽ phát bệnh hàng loạt rồi chết và thường bị nhầm là do một bệnh truyền nhiễm nào đó gây ra.
tk:
1.đầu ngực:
+đôi mắt kép,2 đôi râu:định hướng phát hiện mồi
+chân hàm:giữ và xử lí mồi
+chân ngực:bò và bắt mồi
2.phần bụng:
+chân bụng:bơi,giữ thăng bằng,ôm trứng
+tấm lái:giúp tôm nhảy
- Thân mềm, không phân đốt.
- Hệ tiêu hóa phân hóa.
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
* Lợi ích: hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi.
- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò, …
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm đồ trang trí: ngọc trai.
- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu.
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết.
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
* Tác hại: có một số thân mềm có hại đáng kể.
- Có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút.
1. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng
2. Người bị sốt rét da tái xanh là do đâu?
3. Người bị kiết lị đi ngoài ra máu là do đâu?
4. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với nghành ruột khoang ta dùng những vật gì?
5. Vai trò của giun đất đối với nghành trồng trọt?
giúp mik nhanh vs, xin cảm ơn mọi người nhìu. mai mình kiểm tra 1 tiết sinh rồi
1. động vật nguyên sinh có khả năng soongs dị dưỡng và tự dưỡng là trùng roi.
Chúng có các hạt diệp lục nên tự dưỡng như thực vật ở nơi có ánh sáng.Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Những động vật nguyên sinh sống tự do là gì
A. trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày.
C. trùng giày, trùng biến hình, trùng roi. D. trùng giày, trùng sốt rét, trùng kiết lị
trùng kiết lị là gì?
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác là chân giả rất ngắn và sinh sản nhanh hơn.Khi mắc bệnh kiết lị, mỗi bệnh nhân trung bình thải ra tới 300 triệu bào xác trùng kiết lị mỗi ngày.Ở môi trường tự nhiên, bào xác có thể tồn tại được 9 tháng, nó cũng có thể bám vào cơ thể con ruồi hoặc con nhặng để truyền qua ...
Tham khảo
Trong khoảng 40 nghìn loài động vật nguyên sinh đã biết, thì khoảng một phần năm sống kí sinh gây nhiều bệnh nguy hiểm cho động vật và người như bệnh cầu trùng ở thỏ, bệnh ỉa chảy ở ong mật, …
Ở nước ta, hai đối tượng gây bệnh nguy hiểm ở người là trùng kiết lị và trùng sốt rét.
1. Trùng kiết lị- Nơi sống và cấu tạo:
+ Sống kí sinh ở thành ruột người.
+ Cơ thể có chân giả ngắn hơn so với trùng giày.
+ Không có không bào.
- Dinh dưỡng: nuốt hồng cầu hoặc thẩm thấu qua màng tế bào.
- Phát triển: ngoài môi trường, trùng kiết lị có hiện tượng kết bào xác nằm trong lớp màng bao bọc.
- Con đường truyền bệnh:
+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống →\rightarrow→ ống tiêu hóa người →\rightarrow→ ruột →\rightarrow→ trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác →\rightarrow→ các vết lở loét ở niêm mạc ruột →\rightarrow→ nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh.
+ Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi →\rightarrow→ bệnh kiết lị.
+ Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
tham khảo
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác là chân giả rất ngắn và sinh sản nhanh hơn.Khi mắc bệnh kiết lị, mỗi bệnh nhân trung bình thải ra tới 300 triệu bào xác trùng kiết lị mỗi ngày.Ở môi trường tự nhiên, bào xác có thể tồn tại được 9 tháng, nó cũng có thể bám vào cơ thể con ruồi hoặc con nhặng để truyền qua ...