sự vận ddooongj nhờ co cơ
Tại sao các hoạt động vận động hàng ngày đều nhờ sự co cơ? Giúp em vs
Vì : Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ: cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại.
Chứng minh sự tiến hóa về tổ chức cơ thể , về sinh sản từ động vật nguyên sinh đến ddooongj vật có xương sống
Chứng minh sự tiến hóa về tổ chức cơ thể , về sinh sản từ động vật nguyên sinh đến động vật có xương sống :
-Hệ tuần hoàn : chưa phân hoá → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim 4 ngăn -Hệ thần kinh: chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hoá (não, hầu bụng)→ hình ống phân hoá ( não bộ và tuỷ sống) -Hệ sinh dục :chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn -Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong -Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng và đẻ con -Phôi phát triển có biến thái đến phát triển trực tiếp (không có nhau thai) và phát triển trực tiếp có nhau thai Con non không được nuôi dưỡng đến được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ và được học tập thích nghi với cuộc sống.
Ý nghĩa của hoạt động co cơ là:
A. Cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
B. Cơ co làm máu vận động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
C. Cơ co làm hệ thần kinh cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
D. Cơ co làm hệ tiêu hóa cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể.
: Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ: *
1 điểm
Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sức hút của lồng ngực khi hít vào vào và sức đẩy của tim
Sự co bóp của cac cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch
Sự co bóp của cac cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động nào sau đây ?
1. Sự co bóp của cơ vùng tâm vị
2. Sự co bóp của cơ vòng môn vị
3. Sự co bóp của các cơ dạ dày
A. 1, 2, 3
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 1, 2
Đáp án C
Thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống ruột nhờ sự co bóp của cơ vòng môn vị và các cơ dạ dày
Vận động ở người được thực hiện nhờ sự phối hợp của các hệ cơ quan nào?
A. Hệ cơ và bộ xương
B. Hệ cơ, bộ xương, hệ thần kinh
C. Hệ cơ, hệ thần kinh
D. Bộ xương, hệ thần kinh
Chọn đáp án: A
Giải thích: Các vận động được thực hiện dựa trên sự phối hợp của cơ và xương.
câu 6: Hoạt động thải phân là nhờ sự co bóp của các cơ nào sau đây?
A)cơ bụng và cơ chéo
B)cơ hậu môn
C) cơ hâu mon và cơ bụng
D)cơ dọc và cơ vòng
Hoạt động thải phân là nhờ sự co bóp của các cơ nào sau đây?
C. Cơ hậu môn và cơ bụng