Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
MH
Xem chi tiết
TM
22 tháng 6 2016 lúc 21:21
Vì trong tích 1x2x3x...x17x18x19 có chứa thừa số 2 và 5 nên tận cùng của tích 1x2x3x...x17x18x19 là 0Vì trong tích 1x3x5x7x...x17x19 có chứa thừa số 5 nên tận cùng của tích 1x3x5x7x...x17x19 là 5

Vậy hiệu của (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là:

(1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19)=...0 ...5=...5

Vậy tận cùng của hiệu (1x2x3x...x17x18x19) - (1x3x5x7x...x17x19) là 5

Bình luận (0)
MH
22 tháng 6 2016 lúc 21:27

cảm ơn nhá

Bình luận (0)
WJ
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NH
15 tháng 6 2023 lúc 19:38

A = 1\(\times\)2\(\times\)3\(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 - 1\(\times\)3\(\times\)5\(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

Đặt B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019\(\times\)2020 

      B = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\)2019 \(\times\)202 \(\times\) 10 

     B = \(\overline{..0}\)

Đặt C = 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = \(\overline{..5}\)

     A = B - C =  \(\overline{..0}\) - \(\overline{..5}\) = \(\overline{..5}\) 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 \(\times\) 2 \(\times\) 3 \(\times\)...\(\times\) 2019 \(\times\) 2020 - 1 \(\times\) 3 \(\times\) 5 \(\times\)...\(\times\)2017\(\times\)2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

Bình luận (0)
NL
8 tháng 7 2023 lúc 9:04

` @ L I N H `

A = 1×2×3×...×2019×2020 - 1×3×5×...×2017×2019

Đặt B = 1 × 2 × 3 ×...×2019×2020 

      B = 1 × 2 × 3 ×...×2019 ×202 × 10 

     B = ..0‾

Đặt C = 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019

       Vì C là tích của các số lẻ với thừa số 5 nên C có tận cùng là 5

       C = ..5‾

     A = B - C =  ..0‾ - ..5‾ = ..5‾ 

     Vậy chữ số tận cùng của biểu thức:

A = 1 × 2 × 3 ×...× 2019 × 2020 - 1 × 3 × 5 ×...×2017×2019 là chữ số 5

Đáp số: 5

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
KA
3 tháng 6 2020 lúc 11:06

Chữ số tận cùng của hiệu :

1x2x3x....x2012x2013 - 1x3x5x.....x2011x2013 là :

A. 0                                  B. 5

C. 3                                  D. 9

Học tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CU
Xem chi tiết
IW
4 tháng 1 2016 lúc 16:18

Vì tích trên có các số: {5;15;25;35;45;55}

Mà tích trên là tích các số lẻ => tích trên có tận cùng là số 5       ( vì mọi  số có tận cùng = 5 nhân cho mọi số lẻ vẫn có tận cùng = 5)

Bình luận (0)
UN
4 tháng 1 2016 lúc 16:30

5

Mấy đại ca làm ơn tick giúp em 8 cái tick em đang rất cần

Bình luận (0)
VH
20 tháng 1 2017 lúc 18:04

ban k cho minh 100 cai minh dam bao lam dung dap an la 5 chac

kb với mình nhé

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
OC
19 tháng 12 2015 lúc 21:19

là 5 vì trong dãy số trên có số 5 mà 5 nhân với bất kì số nào cũng có tân cung băng 5 ngoại trừ số 0 mà dãy số trên không có số 0 thì chắc chắn tận cùng của day số trên là bằng 5

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết

Ta có

1×2⋯×2019×2020−1×2⋯×20191×2⋯×2019×2020−1×2⋯×2019

=1×2⋯×2019(2020−1)=1×2⋯×2019(2020−1)

=1×2⋯×2019×2019

Nhớ k cho mình đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
18 tháng 1 2024 lúc 20:29

spam kìa anh em

nói rồi ko tick

Bình luận (0)
NN
18 tháng 1 2024 lúc 20:31

thng trả lời spam

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
OY
8 tháng 10 2021 lúc 19:51

Ta có: \(1\times2\times3\times...\times2020\times2021\) có tận cùng là 0 vì khi nhân số nào có tận cùng là 0 thì biểu thức cũng có tận cùng là 0

\(1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng là 5 vì khi nhân số nào có tận cùng là 5 thì biểu thức cũng có tận cùng là 5

\(A=1\times2\times3\times...\times2020\times2021-1\times3\times5\times...\times2021\) có tận cùng bằng \(\overline{...0}-\overline{...5}=\overline{...5}\)

Vậy biểu thức A có tận cùng là 5

Bình luận (2)