Dùng pphh để nhận biết các kim loại sau : Fe ,Cu, Pb
Bài 3:
+) Hãy nhận biết các chất dung dịch theo yêu cầu sau đây
a) H2SO4 , NaOH, HCl, BaCl2.
b) NaOH , HCl , NaNO3 , NaCl.
+) Nêu PPHH để nhận biết các kim loại sau : Viết PTHH minh họa
a) Al , Fe , Cu b) Fe, Al , Ag
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiii ạ
Hãy nêu pphh để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
- Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho dung dịch axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là Cu.
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí k màu không mùi là Al, Fe
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
- Cho dung dịch NaOH vào 2 kim loại còn lại :Al, Fe
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là Al, không có hiện tượng gì là Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện hay dẫn nhiệt?
A. Chỉ có Cu
B. Cu và Al
C. Fe và Al
D. Chỉ có Al
Đáp án B
Trong thực tế người ta thường sử dụng 2 kim loại để làm vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt là Cu và Al.
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất rắn sau:
Cu(OH)2, Ba(OH)2 ,Na2CO3
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết bột các kim loại sau:
Al, Fe, Cu.
a)
- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:
+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ Có khí thoát ra: Na2CO3
\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
b)
- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Cu
- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Câu 1)
Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
Phương trình:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\)
Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\)
Phương trình:
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\)
Câu 2)
Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại
Kim loại nào không tan là \(Cu\)
Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\)
Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\)
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Cho các kim loại sau Na, Cu, Pb , Mg, Fe tính khử giảm dần
A. Na, Pb, Fe, Mg, Cu
B. Na, Mg, Pb, Cu, Fe
C. Na, Mg, Fe, Pb, Cu
D. Na, Mg, Pb, Fe, Cu
Cho các kim loại: Al, Pb, Ag, Cu, Fe. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần là:
A. Ag, Cu, Pb, Fe, Al
B. Al, Pb, Fe, Ag, Cu
C. Fe, Al, Pb, Cu, Ag
D. Al, Fe, Pb, Cu, Ag
dùng PPHH để nhận biết từng chất rắn sau : CuO, Fe, Na2O
- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Không tan: CuO và Fe
- Sục khí CO dư rồi nung nóng vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện khí: CuO
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Fe
Các chất: CuO, Fe, Na2O (1)
- Trích mẫu thử (1): Sử dụng quỳ tím ẩm
+ Quỳ tím chuyển xanh: CuO và Na2O (2)
+ Fe không phản ứng
- Trích mẫu thử (2): sử dụng H2SO3
+ Tạo muối kết tủa: CuO [CuO + H2SO3 -> CuSO3 + H2O]
+ Tạo muối: Na2O [Na2O + H2SO3 -> Na2SO3 + H2O]
. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các kim loại: Cu, Al, Fe
b. Các kim loại: Na, Mg, Ag
c. Các kim loại: Na, Fe, Al, Ag
d. Các kim loại: Na, Mg, Al, Cu
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Cho các phát biểu sau:
(1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân.
(2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau.
(3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag.
(4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn.
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
(6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài. Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Đáp án A
(1) Đúng.
(2) Đúng. Do mật độ electron của các kim loại khác nhau.
(3) Đúng.
(4) Đúng.
(5) Đúng. Tác dụng của thạch cao sống trong quá trình sản xuất xi măng là điều chỉnh được thời gian đóng rắn của xi măng sau khi trộn với nước và đồng thời thạch cao sống có tác dụng tạo bộ khung cấu trúc ban đầu để các chất khoáng khác có trong xi măng kết tinh, quá trình này quyết định tới độ bền bỉ của xi măng trong việc xây dựng các công trình.
(6) Đúng.
(1) Kali và natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài lò phản ứng hạt nhân. (Đúng)
(2) Các kim loại khác nhau đều thể hiện tính chất hóa học khác nhau.(Sai)
(3) Phương pháp điện phân dùng để tinh chế một số kim loại như Cu, Zn, Pb, Fe, Ag.(Đúng)
(4) Kim loại beri được dùng làm chất phụ gia để chế tạo các hợp kim bền chắc, không bị ăn mòn.(Đúng)
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.(Đúng)
(6) Bột Al2O3 có độ cứng cao được dùng làm vật liệu mài.(Đúng)
Trả lới: Số câu phát biểu đúng là 5 câu, ta đáp án chọn D. 5