Các bn ơi
2 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời là sao j thế
Ban đêm,tối trời,không có mây.Trên cột điện trong sân nhà có một bóng đèn điện.Khi ngọn điện bật sáng,nhìn lên bầu trời vẫn thấy đen,nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng.Giải thích vì sao lại có hiện tượng khác nhau đó?
Nhìn lên bầu trời thấy bầu trời vẫn đen tối vì................................
Nhìn xuống sân thấy sáng vì.................
nhìn bầu trời tối vì trời đêm là vật đen không hắt lại ánh sáng truyền vào nó
nhìn sân sang vì san là vật sáng được ánh sáng của bóng đèn chiếu và phản xạ lại
Hỡi bầu trời cao và xanh...
Hãy cho con biết ngày mai có tươi sáng không có tốt lành không...
Tại sao muôn đời con pk chịu khổ....
Huhu
Mong rằng: Sống là để cho ngày mai...
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Dang linh tinh tui bao cho QTV biet
sao ước là j và bọn là j thế các bạn
ước là những số mà số đó chia hết cho còn bội là những số chia hết cho số đó
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a.
Mặt trời có phải là vật sáng không ? Vì sao ?
Mặt trời là vật sáng vì nó là nguồn sáng (phát ra ánh sáng)
Mặt trời là vật sáng. Vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà ko cần nguồn sáng nào chiếu vào và ta có thể nhìn thấy mọi vật mà mặt trời chiếu vào.
Mặt trời là vật sáng vì nó có thể phát ra ánh sáng .
Mặt trời có phải là vật sáng không ? Vì sao ?
Có vì mặt trời tự phát ra ánh sáng mà không cần nguồn sáng nào chiếu vào và chúng ta có thể nhìn thấy mọi vật mà mặt trời chiếu vào.
Có. Vì chúng ta có thể nìn thầy ánh sáng mặt trời
có vì mặt trời đốt cháy và tự phát sáng
Kể tên các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ở thế kỷ X-XV ? Cuộc kháng chiến nao là quan trọng nhất?Vì sao?
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Còn lại mình ko bik
Câu 1: Người ta đã tính nhiệt độ ngày, tháng, năm như thế nào ?
Câu 2: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (Lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giời ?
Câu 3: Gỉa sử có một ngày tại GiaLai, người ta đo nhiệt độ không khí lúc 5h: 190c, 13h: 270c và 21h: 230c. Em hãy nêu cách tính và tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó .
Câu 4: Nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí.
Câu 1 :
- Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.
- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm
Câu 2 :
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ. Vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
.
Câu 3 :
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
\(\dfrac{\left(19+27+23\right)}{3}=23^0C\)
Câu 4:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy vị trí gần hay xa biển: mặt đất và mặt nước hấp thụ nguồn nhiệt khác nhau, điều này khiến nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (0,60C/100m)
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ: càng đi về phía cực nhiệt độ không khí càng giảm do góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời nhỏ dần.
Câu 1:
- Ngày: Người ta đo nhiệt 3 lần/ ngày và lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.
- Tháng: Người ta tính trung bình ngày là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho số ngày trong tháng đó.
- Năm: Người ta tính trung bình tháng là bao nhiêu rồi lấy tất cả cộng lại chia cho 12 .
Câu 2:
- Vì Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
Câu 3:
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23oC.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày : (19 + 27 + 23) : 3 = 23oC
Câu 4:
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
- Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
a,Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo gợi ý sau đây:
- Đó là một đêm trăng như thế nào?( nhận xét)
- Đêm trăng đó có gì đặc sắc,tiêu biểu:bầu trời , đêm,vấng trăng , cây cối ,nhà cửa,đường làng......?(quan sát)
- Để miêu tả cho các bn thấy một đêm trăng đẹp, em sẽ so sánh những hình ảnh trên như thế nào?( so sánh,tưởng tượng)
b, Dựa vào dàn ý trên,hãy nói trước các bn về đêm trăng ấy.
Các bn jup mk vs mk dang cần gấp
K chep mạng nha cac bn
I. Mở bài Giới thiệu về đêm trăng đẹp mà em được nhìn thấy.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
– Trăng xuất hiện, cảnh vật hiện ra lung linh dưới ánh trăng. Bóng cây mờ mờ từ đằng xa rồi khuất hẳn.
– Trăng lên gió của thổi man mát, dễ chịu.
– Nhiều hoạt động diễn ra khi có trăng: trẻ con tụ tập chơi trốn tìm, người lớn tụ họp nói chuyện,…dưới ánh trăng con người và mọi vật trở nên hư ảo.
2. Tả chi tiết
– Trời càng về khuya thì trăng càng lên cao, trăng sáng rực tỏa sáng lung linh khắp mọi ngõ ngách.
– Bầu trời trong xanh, lấp lánh nhiều ngôi sao.
– Ánh trăng soi rọi khắp nơi khiến ta có thể nhìn thấy mọi cảnh vật thật rõ ràng và chi tiết.
– Gió thổi mát rượi và dễ chịu nữa chứ.
– Tiếng côn trùng tạo thành bản đồng quê dưới ánh trăng.
III. Kết bài
- Nhận xét về đêm trăng
- Thể hiện tình cảm của em với đêm trăng
1) Mở bài
Giới thiệu chung về đêm trăng ấy:
* đêm rằm trang tỏa sáng khắp bầu trời và mặt đất
* xóm em rộn ràng chuẩn bị đón tết trung thu
2) Thân bài
Tả cảnh đêm trăng:
* Lúc xẩm tối:
+ Màn đêm dần buông, bầu trời thăm thẳm, lấp lánh ánh sao
+ Trăng lấp ló thấp thoáng sau lũy tre làng
+ Gió thổi mát rượi
+ Làng xóm rộn rã nhộn nhịp tiếng nói cười
* Lúc trăng lên:
+ Mặt trăng tròn vành vạnh như một chiếc đĩa lơ lửng giữa không trung
+ Ánh trăng vằng vặc soi sáng xuống sân nhà, nhà cửa, ruộng đồng,..
+ Trên đường làng trẻ em nối đuôi nhau chơi rước đèn, ca hát rộn ràng
+ Cảnh phá cỗ vui vẻ giữa sân đình
3) Kết bài
Cảm nghĩ của em về đêm trăng ấy:
- Cảnh làng quê trong đêm trăng đẹp như một bức tranh
- Ấn tượng sâu sắc về đêm trăng hôm ấy
- Càng thêm yêu mến quê hương
- Không bao giờ quên hôm ấy
Mở Bài: Vào dịp nào mà em được ngắm trăng => giới thiệu chung (có thể là một đêm trăng trung thu hay là một đêm trăng rằm nhưng mình thấy bạn nên chọn đêm trăng nào tròn và có ý nghĩa và có thể đưa ra hình ảnh đặc sắc và mang nhiều cảm xúc ...)
Thân bài: Tả quang cảnh xung quang:
* Tả tiếng côn trùng
* Tả người người đi lại
* Tả tiếng lao xao của tre hòa đồng với dàn ca của tiếng côn trùng (chỗ này bạn nên nhân hóa)
* Tả bầu trời chung
...(bạn suy nghĩ thêm nha)
- Tả chi tiết:
* Hình ảnh trăng hiện lên
* Hình ảnh trăng cùng với các vì sao
* Sử dụng phép so sánh và nhân hóa để tả trăng (so sánh: Trăng tròn, trong vắt như tâm hồn của con người/nhân hóa: Ông trăng tròn trĩnh cười phúc hậu làm sao...)
* Lấy qua chủ đề chú cuội để tả trăng
* Cảnh vật thế nào khi càng về khuya
* Trăng và sao thế nào (sáng hơn, trong hơn, đẹp hơn...)
* Lũy làng thế nào? tiếng côn trùng thế nào?
.…
Kết bài: Cảm nghĩ của em đối với cảnh đêm trăng, cảm giác ra sao và tình cảm của em giờ đây đối với quê hương như thế nào?
bài 1:
bằng cách liệt kê phần tử, hãy viết các tập hợp sau:
A) tập hợp K là các số tự nhiên nhỏ hơn 7
B) tập hợp D tên các tháng ( dương lịch) có 30 ngày
C) tập hợp M tên các chữ cái tiếng việt trong từ "ĐIỆN BIÊN PHỦ"
bài 2:
hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh mặt trời gọi là các hành tinh. đó là Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đât, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương.
gọi S là tập hợp các hành tinh của hệ Mặt Trời. hãy viết tập S và hai cách.
ai nhanh mình tick
Bài 1 :
K = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ;6 }
D = { tháng 4 ; tháng 6 ; tháng 9 ; tháng 11 }
M = { Đ ; I ; Ê ; N ; B ; P ; H ; U }
Bài 2 :
Cách 1 :
S = { Thuỷ Tinh; Kim Tinh; Trái Đất Tinh; Hoả Tinh; Mộc Tinh; Thổ Tinh; Thiên Vương Tinh; Hải Vương Tinh }
Cách 2 :
S={ x | các thiên thể ∈ Hệ Mặt Trời }