Cho số a = 23 . 52 . 11. Mỗi số 4;8;16;11;20 có là Ư của a hay ko?
Mỗi biểu thức sau có phải là số chính phương không?
a, 1 5 + 2 3
b, 2 5 + 5 2
c, 3 3 . 4
d, 5 2 + 12 2
a) 1 5 + 2 3 = 9 = 3 2 là số chính phương.
b) 2 5 + 5 2 = 57 không là số chính phương.
c) 3 3 . 4 = 108 không là số chính phương.
d) 5 2 + 12 2 = 169 = 13 2 là số chính phương
Mỗi biểu thức sau có phải là số chính phương không?
a) 1 5 + 2 3 ;
b) 2 5 + 5 2 .
a) 1 5 + 2 3 = 9 = 3 2 là số chính phương.
b) 2 5 + 5 2 = 57 không là số chính phương.
Giải :
a) 15 + 23 = 1 8 = 9 = 32 ( là số chính phương )
b) 25 + 52 = 32 + 25 = 57 ( không là số chính phương )
Tính giá trị biểu thức:
a) A = -11/23.10/-13 +-11/13.3/-23-2/23
b) B = 1/1.2.3 + 1/2.3.4 + ... + 1/18.19.20
c) C = 52/1.6 + 52/6.11 + 52/11.16 +...+ 52/31.35
d) D = 1. 2 .3 + 2 .4. 6+ 4 .8 .12 + 7 .14 .21/ 1. 3. 5 + 2. 6. 10 + 4 .12 .20 + 7 .21 .35 + 3/5
GIÚP MIK VS AK!
\(B=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+\frac{1}{18\cdot19\cdot20}\)
\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+\frac{2}{18\cdot19\cdot20}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{18\cdot19}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)
\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{189}{380}=\frac{189}{760}\)
\(C=\frac{52}{1\cdot6}+\frac{52}{6\cdot11}+\frac{52}{11\cdot16}+...+\frac{52}{31\cdot36}\)
\(C=\frac{52}{5}\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+\frac{5}{11\cdot16}+...+\frac{6}{31\cdot36}\right)\)
\(C=\frac{52}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}\right)\)
\(C=\frac{52}{5}\cdot\left(1-\frac{1}{36}\right)\)
\(C=\frac{91}{9}\)
số tiếp theo của dãy soo 8 11 14 17 23 27 32 35 41 49 52....?
số tiếp theo = 55 vì số trước trừ số sau = 3
nên suy ra số sau tăng 3 đơn vị
số tiếp theo của dãy số đó là 55 nhé.
chắc chắn 100% luôn đấy.
vì đây là một dãy số cách đều và mỗi số cách nhau là 3.
nhớ k cho mình nhé.
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện các phép tính rồi phân tích các kết quả ra thừa số nguyên tố.
a, 160 – ( 23 . 52 – 6 . 25 ) b, 4 . 52 – 32 : 24
c, 5871 : [ 928 – ( 247 – 82 . 5 ) d, 777 : 7 +1331 : 113
Bài 2 : Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố:
a, 62 : 4 . 3 + 2 .52 c, 5 . 42 – 18 : 32
Bài 3 : Thực hiện phép tính:
a, 80 - ( 4 . 52 – 3 .23) b, 23 . 75 + 25. 23 + 180
c, 24 . 5 - [ 131 – ( 13 – 4 )2 ] d, 100 : { 250 : [ 450 – ( 4 . 53- 22. 25)]}
Chứng tỏ rằng, mỗi tổng hoặc hiệu sau đây là một số chính phương:
a) 3 2 + 4 2
b) 13 2 - 5 2
c) 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3
Chứng tỏ rằng, mỗi tổng hoặc hiệu sau đây là một số chính phương:
a, 3 2 + 4 2
b, 13 2 - 5 2
c, 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3
a, 3 2 + 4 2 = 25 = 5 2 là số chính phương.
b, 13 2 - 5 2 = 144 = 12 2 là số chính phương.
c, 1 3 + 2 3 + 3 3 + 4 3 = 100 = 10 2 là số chính phương.
Cho a=11...11(52 chữ số 1), b=11....11(104 chữ số 1). Tìm số dư khi chia ab cho 13
Khối 6 của 1 trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A bằng 11/37 tổng số học sinh 3 lớp còn lại. Số học sinh lớp 6B bằng 23/73 tổng số học sinh 3 lớp còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng 25/71 tổng số học sinh 3 lớp còn lại. Biết rằng lớp 6D có 52 học sinh. Tổng số học sinh khối 6 của trường và số học sinh ở mỗi lớp là bao nhiêu ? (không tính theo phương pháp đại số mà là số học)
Khối 6 của một trường có 6 lớp. Số học sinh lớp 6A bằng 11/37 tổng số học sinh ba lớp còn lai. Số học sinh lớp 6B bằng 23/73 tổng số học sinh ba lớp còn lai. Số học sinh lớp 6C bằng 25/71 tổng số học sinh ba lớp còn lai. Biết rằng lơp 6D có 52 học sinh. Tinh tổng số học sinh của cả khối 6 và của mỗi lớp.