\(\frac{33^{2n}}{11^{2n}}=81\) Tìm n \(\inℕ\)
Tìm \(n\inℕ\). Chứng minh rằng các phân số sau tối giản,\(\forall n\)
\(A=\frac{2n+1}{2n+3}\)
Nếu có bạn nào trả lời thì ngoài t.i.c.k đúng tớ còn pải làm thế nào để 'chọn câu trả lời này'??
Gọi d là ƯCLN (2n+1;2n+3) (d thuộc N*)
=> (2n+3)-(2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Mà d thuộc N* => d={1;2}
Ta có 2n+1 không chia hết cho 2 và 2n+3 không chia hết cho 2
=> d=1
=> đpcm
Với mọi số tự nhiên n
Đặt: ( 2n + 1; 2n + 3 ) = d ( với d là số tự nhiên )
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
Mặt khác : 2n + 1 là số lẻ nên \(2n+1⋮̸2\)=> d = 1
=> 2n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n
Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản.
cho A = \(\frac{1}{n+1}+\frac{2}{n+2}+...+\frac{1}{2n+1}+\frac{1}{2n+2}+...+\frac{1}{3n+1}.Vớin\inℕ^∗\)
c/m A>1
A >1 là chắc chắn rồi cần gì phải CM nữa cho khổ
thuộc n sao rồi mà
đề sơ sài quá bn ạ
\(CMR:3^{2n+2}+2^{6n+1}⋮11\forall n\inℕ^∗\)
Với \(n\inℕ^∗\), cho:
\(A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2n-3}+\frac{1}{2n-1}\)
\(B=\frac{1}{1\left(n-1\right)}+\frac{1}{3\left(2n-3\right)}+...+\frac{1}{\left(2n-3\right)\cdot3}+\frac{1}{\left(2n-1\right)\cdot1}\)
Tính \(\frac{A}{B}\).
a) 2n + 3 và 2n + 5 \(\left(n\inℕ\right)\)
b) 2n + 3 và 2n +4 \(\left(n\inℕ\right)\)
a) Tìm các giá trị \(n\inℕ\)để \(A=\frac{2n+5}{3n+1}\)có giá trị là số tự nhiên
b)Tìm các giá trị \(n\inℤ\)để \(A=\frac{2n+5}{3n+1}\)có giá trị là số nguyên
\(Cho\)\(A=\frac{2n+5}{n-1}\)\(\left(n\ne1,n\inℕ^∗\right)\)
Tìm n để A là Số Nguyên Tố.
Ta có
2n+5 chia hết cho n-1
Tách 2n+5=2n-1+6
Vì 2n-1 đã chia hết cho n-1 nên 6 phải chia hết cho n-1
Suy ra n-1 thuộc ước của 6
Mà ước của 6=
là 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6.
Rồi sau đo bạn thử n-1 với từng trường hợp
Thấy n nào nguyên tố thì đó là đáp an
Bài 1 : Cho \(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)và \(B=2n+1\left(n\inℕ^∗\right)\). TÌM ƯCLN ( A , B ) ?
Gọi UCLN (A;B) là : d
=> \(A⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}⋮d\)
\(\Rightarrow\frac{4}{n}\left(\frac{n^2}{2}+\frac{n}{2}\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2⋮d\)
\(\Rightarrow2n+2-2n-1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
vậy...............
Bài 1: Tìm \(n\inℕ^∗\)
biết : \(2n:\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.....+\frac{1}{1+2+...+n}\right)=2020\)
Ta có:
\(2n:\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.....+\frac{1}{1+2+...+n}\right)=2020\)
<=> \(2n:\left(\frac{2}{2}+\frac{2}{3.2}+\frac{2}{4.3}+...+\frac{2}{\left(n+1\right).n}\right)=2020\)
<=> \(n:\left(1+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=2020\)
<=> \(n:\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)=2020\)
<=> \(n:\left(1-\frac{1}{n+1}\right)=2020\)
<=> \(n:\frac{n}{n+1}=2020\)
<=> n + 1 = 2020
<=> n = 2019