Hôm nay khá vui => 1 bài toán. Tính.
\(\frac{1}{\frac{2}{3\frac{4}{5\frac{6}{7}.\frac{8}{9}}}}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
bài 1 : tính phân số:
a) \(\frac{5}{7}+\frac{4}{9}=?;\frac{4}{5}-\frac{2}{3}=?;\frac{9}{11}+\frac{3}{8}=?;\frac{16}{25}-\frac{2}{5}=?\)=?
b)\(5+\frac{3}{5}=?;10-\frac{9}{16}=?;\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)=?\)
c)\(\frac{5}{7}+\frac{7}{6}=?;\frac{7}{12}+\frac{17}{18}=?;\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=?;4+\frac{35}{45}=?\)
d)\(\frac{11}{4}-\frac{15}{16}=?;\frac{5}{6}-\frac{5}{8}=?;\frac{196}{64}-2=?;3-\frac{13}{9}=?\)
e)\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{5}{9}-2=?;3-\frac{5}{6}-\frac{4}{9}+\frac{32}{24}=?\)
a)\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}=\dfrac{73}{63}\) ; \(\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{72}{88}+\dfrac{33}{88}=\dfrac{105}{88}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\); \(\dfrac{16}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{6}{25}\)
\(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}=\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}-\frac{3}{625}}{\frac{5}{4}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}-\frac{4}{625}}\)
đề bài: Tính
GIÚP MÌNH, MÌNH CẦN GẤP TRONG HÔM NAY, GIẢI CHI TIÊT
1 phan 4
chi can tach mau ra de cho bang 1
h cho minh nhe
Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ
Thực hiện phép tính :
(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)
(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)
(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)
(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)
(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)
(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)
(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)
(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)
(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)
(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)
\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)
Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh
Bài 1: Thực hiện phép tính(tính nhanh nếu có thể)
a) \(\frac{-4}{5}:\frac{8}{7}\)
b) \(\frac{-3}{8}.\frac{7}{9}+\frac{-3}{8}.\frac{2}{9}+0,25\)
c) 15\(\frac{3}{7}-\left(2\frac{4}{9}+11\frac{3}{7}\right)\)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) x+\(\frac{2}{3}=\frac{5}{6}\)
b) 2\(\frac{3}{5}-8x=\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right).56\)
BÀI ÔN SỐ HỌC
1. Thực hiện mỗi phép tính sau bằng 2 cách:
a)\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}\)
Ví dụ :
Cách 1: \(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=\frac{31}{9}+\frac{31}{6}=\frac{62}{18}+\frac{93}{18}=\frac{155}{18}=8\frac{11}{18}\)
Cách 2:\(3\frac{4}{9}+5\frac{1}{6}=3\frac{8}{18}+5\frac{3}{18}=8\frac{11}{18}\)
b)\(8\frac{1}{14}-6\frac{3}{7}\)
c)\(7-3\frac{6}{7}\)
2. Áp dụng tính chất phép tính & qui tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:
a)A =\(11\frac{3}{13}-\left(3\frac{4}{7}+6\frac{3}{13}\right)\)
b)B =\(\left(7\frac{4}{9}+3\frac{8}{13}\right)-5\frac{4}{3}\)
c)C =\(\frac{-2}{7}.\frac{5}{11}+\frac{-2}{7}.\frac{6}{11}+5\frac{4}{7}\)
d)D =\(0,7.1\frac{3}{5}.30.0,375.\frac{4}{7}\)
3.Tìm các số nghịch đảo của các số sau : \(\frac{4}{7};6\frac{3}{8};\frac{-3}{17};0.37\)
4.Tìm x, biết :
0,5-\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)
Tính A = \(\frac{3}{4}.\frac{5}{9}+\frac{6}{7}:\frac{4}{3}-1\frac{2}{5}:1\frac{1}{3}\)
ai đúng tick (đang hok toán 7 khó quá)
Trả lời :
\(A=\frac{3}{4}\times\frac{5}{9}+\frac{6}{7}\times\frac{3}{4}-\frac{7}{5}\times\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}\times\left(\frac{5}{9}+\frac{6}{7}-\frac{7}{5}\right)\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{4}\times\frac{4}{315}\)
\(\Rightarrow A=\frac{3}{315}=\frac{1}{105}\)
Trả lời:
\(A=\frac{3}{4}\times\frac{5}{9}+\frac{6}{7}\div\frac{4}{3}-1\frac{2}{5}\div1\frac{1}{3}\)
\(A=\frac{3}{4}\times\frac{5}{9}+\frac{6}{7}\times\frac{3}{4}-\frac{7}{5}\div\frac{4}{3}\)
\(A=\frac{3}{4}\times\frac{5}{9}+\frac{6}{7}\times\frac{3}{4}-\frac{7}{5}\times\frac{3}{4}\)
\(A=\frac{3}{4}\times\left(\frac{5}{9}+\frac{6}{7}-\frac{7}{5}\right)\)
\(A=\frac{3}{4}\times\frac{4}{315}\)
\(A=\frac{1}{105}\)
Học tốt
Chịu khó tí là ez game luôn :)
\(A=\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{9}+\frac{6}{7}:\frac{4}{3}-1\frac{2}{5}:1\frac{1}{3}\)
\(A=\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{9}+\frac{6}{7}:\frac{4}{3}-\frac{7}{5}:\frac{4}{3}\)
\(A=\frac{3}{4}\cdot\frac{5}{9}+\frac{6}{7}\cdot\frac{3}{4}-\frac{7}{5}\cdot\frac{3}{4}\)
\(A=\frac{3}{4}\left(\frac{5}{9}+\frac{6}{7}-\frac{7}{5}\right)\)
\(A=\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{315}\)
\(A=\frac{3}{315}=\frac{1}{105}\)
*Cuộc thi toán nâng cao cấp THCS (dành riêng cho khối 6) (vòng 1)
Bài toán 1:
Tính \(M=\left(1+\frac{7}{9}\right)\left(1+\frac{7}{20}\right)\left(1+\frac{7}{33}\right)...\left(1+\frac{7}{10800}\right)\)
Bài toán 2:
Cho \(A=\frac{1}{2^3+3}+\frac{1}{3^3+4}+\frac{1}{4^3+5}+...+\frac{1}{2018^3+2019}\)
Hãy so sánh A với \(\frac{1}{6}\)
XD: best tiếng anh chuyển sang toán ak!?
\(B1:\)
\(M=\left(1+\frac{7}{9}\right)\left(1+\frac{7}{20}\right)\left(1+\frac{7}{33}\right)...\left(1+\frac{7}{10800}\right)\)
\(=\frac{16}{9}\cdot\frac{27}{20}\cdot\frac{40}{33}\cdot\cdot\cdot\frac{10807}{10800}\)
\(=\frac{8.2}{9.1}\cdot\frac{9.3}{10.2}\cdot\frac{10.4}{11.3}\cdot\cdot\cdot\frac{57.51}{58.50}\)
\(=\frac{\left(8.9.10...57\right)\left(2.3.4...51\right)}{\left(9.10.11...58\right).\left(1.2.3...50\right)}\)
\(=\frac{8.51}{58.1}=\frac{204}{29}\)
Vậy.....
\(M=\left(1+\frac{7}{9}\right)\left(1+\frac{7}{20}\right)\left(1+\frac{7}{33}\right)...\left(1+\frac{7}{10800}\right)\)
\(M=\frac{16}{9}.\frac{27}{20}.\frac{40}{33}...\frac{10807}{10800}\)
\(M=\frac{8.2}{9.1}.\frac{9.3}{10.2}.\frac{10.4}{11.3}...\frac{107.101}{108.100}\)
\(M=\frac{\left(2.3.4...101\right)\left(8.9.10...107\right)}{\left(1.2.3...100\right)\left(9.10.11...108\right)}\)
\(M=\frac{101.8}{108}\)
\(M=\frac{202}{27}\)
k mình nha . câu 2 tí nữa mình gửi
Bài 1: Lớp 6A có 36 học sinh (HS) bao gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số HS giỏi bằng \(\frac{1}{9}\)số HS của cả lớp, số HS khá bằng \(\frac{5}{8}\)số HS còn lại. Tính số HS trung bình của lớp 6A?
Bài 2: Chứng tỏ rằng: A=\(\frac{-2^1-2^2-2^3-...-2^{99}-2^{100}}{15}\)là một số nguyên
Bài 3: Tính
a) 1\(\frac{1}{5}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\) b) (2-\(\frac{7}{10}\)) : \(\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\) c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)
\(\frac{10+\frac{9}{2}+\frac{8}{3}+\frac{7}{4}+ \frac{6}{5}+\frac{5}{6}+\frac{4}{7}+\frac{3}{8}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}}\)