Hịch tướng sĩ là bài ca của lòng yêu nước. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
nói về tinh thần yêu nước hồ chí minh nhận định (dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta)em hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua 2 văn bản hịch tướng sĩ và nước đại việt ta giúp em vs huhu
1. Hãy giới thiệu về tác giả Trần Quốc Tuấn và giá trị tác phẩm “Hịch tướng sĩ”.
2. Một trong những điểm chung về nội dung của các tác phẩm “Hịch tướng sĩ”, “Nước Đại Việt ta” là lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.
3. Em hãy viết về tấm lòng của vị chủ tướng trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
Các bạn viết bài nào cũng được hoặc có thể làm cả ba đề nếu muốn. Giúp mình nha, đừng chép trên mạng vì nó hay lạc đề. Nếu bạn nào phát hiện có người chép trên mạng thì rep hộ mình :’))
< Cần gấp >
Nói về tinh thần yêu nước , hồ chí minh nhận định " Dân tộc ta có 1 lòng yêu nước nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta". Hãy làm sáng tỏ nhận định trên qua 2 văn bản thơ Hịch tướng Sĩ, nước đại việt ta.
Dựa vào văn bản “ Hịch tướng sĩ” , e hãy viết bài văn ngắn làm sáng tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đồng thời qua đó tác giả cũng tự nói lên nỗi lòng của mình.Mong Mn Giúp Em
Dựa vào văn bản “ Hịch tướng sĩ” , e hãy viết bài văn ngắn làm sáng tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đồng thời qua đó tác giả cũng tự nói lên nỗi lòng của mình
Bao trùm lên đoạn trích ( bài Hịch tướng sĩ ) là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước. Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét đã nêu.
TK
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Tham Khảo
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Tham Khảo
nhận xét về tác phẩm "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, có ý kiến cho rằng: "Bao trùm toàn bộ đoạn trích là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước của tác giả". Theo tôi, điều đó là hoàn toàn đúng. Bởi lẽ, ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, ta đã bắt gặp được hình ảnh suy tư, trằn trọc, lo lắng của vị tướng lĩnh nhà Trần về sự an nguy của đất nước. Người lo lắng đến nỗi "ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối,....". Chưa dừng lại ở đó, người còn suy tư, bày tỏ lòng mình với quân dân "Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo,...". Liệu đây có phải là lời trách móc của Trần Quốc Tuấn đối với thái độ của quân dân? Người lo lắng, người lo liệu đất nước ta có giữ yên được bờ cõi, có đánh thắng được đế chế Mông - Nguyên hùng mạnh. Có lẽ chính bởi vậy mà nhân dân ta càng thêm khâm phục trước đức hi sinh và tấm lòng yêu nước thương dân như trời biển của ông. Thật vậy, hịch tướng sĩ như một bài hịch vừa để bày tỏ nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn vừa để thôi thúc tinh thần quyết chiến quyết thắng của nhân dân ta. Thật cảm ơn vị tướng tài ba - Trần Quốc Tuấn! Để không phụ công lao của người, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn cố gắng, rèn luyện và luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu, đập tan âm mưu của các thế lực thù địch.
=> Câu cảm thán: Thật cảm ơn...
Có ý kiến cho rằng:”Bao trùm tác phẩm”Hịch tướng sĩ”của Trần quốc Tuấn là Tinh thần yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc”.BằngSự hiểu biết của em về tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch(Từ 10 đến 12 câu)Để làm sáng tỏ ý kiến trên, có sử dụng câu nghi vấn, gạch chân ,chú thích rõ
cho đoạn văn huống chi ta... ta cũng vui lòng của hịch tướng sĩ, từ đoạn trích trên em hãy viết bài văn nói về lòng yêu nước
lòng yêu nước căm thù giặc được bày tỏ như thế nào trong bài hịch tướng sĩ?cách bày tỏ đó có hiệu quả như thế nào trong việc khích lệ lòng yêu nước của tướng sĩ