Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
DM
10 tháng 1 2019 lúc 21:42

My secondary school is a place that bears all the hallmarks of my childhood memories. It is placed in the center of my district. Surrounded by a paddy-field, it enjoys lined- trees and colorful garden, which creates a wonderful view. Moreover, this school was designed with a large- scale plan. It is a 2 storied building of u shape with capacity of 1000 people and it was invested heavily in infrastructures with well- equipped classrooms. In a good environment, students are given many precious chances to discover and develop their inner talents. Besides modern facilities, this school is also well- known for enthusias and qualified teachers who are always dedicated and devoted themselves to teaching career. In conclusion, studied in this school for four years, it has become an indispensable part in my life.

Bình luận (0)
KT
10 tháng 1 2019 lúc 21:43

My secondary school is a place that bears all the hallmarks of my childhood memories. It is placed in the center of my district. Surrounded by a paddy-field, it enjoys lined- trees and colorful garden, which creates a wonderful view. Moreover, this school was designed with a large- scale plan. It is a 2 storied building of u shape with capacity of 1000 people and it was invested heavily in infrastructures with well- equipped classrooms. In a good environment, students are given many precious chances to discover and develop their inner talents. Besides modern facilities, this school is also well- known for enthusias and qualified teachers who are always dedicated and devoted themselves to teaching career. In conclusion, studied in this school for four years, it has become an indispensable part in my life.

Bình luận (0)
KT
10 tháng 1 2019 lúc 21:43

My high school is always kept in my mind, not simply as a place to gain knowledge, but more importantly it is an indispensable piece of my juvenility. It is a great construction built by french in battle and then years after, rebuilt by vietnamese citizens. It is in the center area of the city with many facilities surrounding. It follows the well-closed architecture with buildings arranged in O shape and a schoolyard inside. I has considered this school as home because I was mentally brought up here. I had enthusias and considerate teachers, and understanding and sympathe friends. that explains why this school has been of great significance to me.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
8 tháng 4 2018 lúc 17:47

Nhà em có nuôi một chú mèo con rất đẹp. Em đặt tên cho nó là Bạch Tuyết. Chú có một bộ lông trắng mềm mại, điểm những đốm vàng và nâu nhạt. Cái đầu tròn tròn, hai cái tai dong dỏng dựng đứng lên rất thính nhạy. Đôi mắt bạch tuyết trông rất hiền lành nhưng ban đêm lại sáng lên giúp mèo nhìn rõ mọi vật. Cái đuôi cong lên tựa dấu hỏi như thể làm duyên. Bốn cái chân thon thon, bước đi nhẹ nhàng như lướt trên mặt đất. Mỗi khi em học bài, Bạch Tuyết thường nũng nịu cọ bọ ria trắng như cước vào chân em. Những lúc như vậy, em lại âu yếm thưởng cho chú một miếng bánh cá ngon lành. Lúc rảnh rỗi, em lại cùng với Bạch Tuyết ra ngoài công viên gần nhà chơi. Đi ngủ, em lại ôm chú vào lòng ngủ thật say. Trong giấc mơ, em mơ thấy Bạch Tuyết và em chơi đùa thỏa thích. Bạch Tuyết đã trở thành một phần không thể thiếu trong gia đình em. Mọi người trong nhà ai cũng yêu quý chú.

Bình luận (0)
NN
7 tháng 4 2018 lúc 20:32

Thuở còn ấu thơ, ai trong chúng ta cũng có những kỉ niệm, những đồ vật gắn bó thân thiết bao tháng năm. Đó là con búp bê xinh xắn, là chú gấu bông ngộ nghĩnh đáng yêu. Còn với tôi, niềm vui lớn nhất chính là Miu, chú mèo trắng xinh đẹp của tôi.

Miu- một chú mèo nhỏ dễ thương. Đối với tôi, chú không còn là vật nuôi trong nhà, một công cụ bắt chuột thông minh mà Miu đã trở thành một người bạn thân thiết nhất trong cuộc sống của tôi. Ngày tôi và chú mèo trắng xinh ấy gặp nhau thật đặc biệt. Hôm ấy, trời mưa âm u, mây đen phủ kín màu xanh vốn có của bầu trời, tôi cùng ba mải miết về nhà trên con đường nhỏ quen thuộc, bỗng đâu đó vang lên tiếng kêu yếu ớt " meo, meo". Tôi nhìn ngó xung quanh và chợt nhìn thấy một chú mèo trắng gầy gò nằm trên chiếc thùng xốp nhỏ. Tôi tiến lại và bế Miu, vuốt ve đôi tai nhỏ xinh xinh lấm lem chút bụi và thân mình nhỏ nhắn đang run run, từ giây phút ấy, tôi quyết định đem Miu về nhà mình nuôi. Và thật đỗi tình cờ chú mèo Miu đã trở thành một thành viên nhỏ trong nhà tôi, gắn bó với tôi đã 2 năm rồi.

Khoảng thời gian 2 năm không phải quá dài cũng không ngắn, thời gian ấy đủ để tôi và Miu nảy sinh những tình cảm và sự thân thiết. Nhìn chú lớn lên từng ngày, tôi cảm thấy hạnh phúc biết bao. Chú rất xinh, hiền lành với bộ lông trắng mịn như thỏ ngọc, thỉnh thoảng bộ lông ấy hơi xù lên trông như một tấm thảm lông nhỏ tuyệt đẹp. Khuôn mặt Miu chỉ cỡ bằng lòng bàn tay tôi chụm lại, điểm trên khuôn mặt ấy là hai đôi mắt xanh nước biển to và tròn như hai hòn bi ve. Đôi mắt ấy lúc nào cũng long lanh ngập nước khiến người ta cảm giác muốn bảo vệ và che chở. Ngay dưới đôi mắt ngập nước là chiếc mũi hồng ươn ướt, lúc nào cũng khịt khịt ngửi mùi khắp nơi. Chú thông minh nhanh nhẹn nhờ vào bộ ria mép như những chiếc ăng-ten vậy. Bố tôi bảo, những chiếc ăng-ten nhỏ xinh trên cái miệng của chú giúp chú tinh tường hơn trong bóng tối và giữ được thăng bằng. Tuy nhỏ và gầy nhưng sau một thời gian được tôi chăm sóc, Miu lớn nhanh và khỏe hơn nhiều. Bốn chân nhanh nhẹn vốn là đặc tính của loài mèo, dưới lòng bàn chân chú là lớp đệm màu hồng nhạt, trông rất êm giúp Miu đáp đất và thực hiện những cú leo trèo ngoạn mục. Có lần, chú nhảy từ cầu thang xuống phòng khách nhà tôi như một nghệ sĩ múa với bộ váy trắng tinh, thoải mái trong khoảng trời của chính mình. Tôi thoạt đầu hoảng hốt và lo lắng lắm, sợ chú ngã nhèo xuống đất với thân hình ngỏ bé ấy sao có thể chịu nổi. Nhưng tôi đã nhầm, chú nhảy điệu nghệ lắm, chân chú vươn ra rồi nhún xuống đáp mặt đất thật nhẹ, rồi thong thả phe phẩy cái đuôi đi về phía chiếc sô pha quen thuộc, nơi " đắc địa" của Miu. Ngày nào cũng vậy, Miu nằm dài trên chiếc ghế sô pha cạnh cửa sổ, lười nhác để những tia nắng tinh nghịch nhảy nhót trên thân mình chú, là cho bộ lông trắng mượt ấy càng thêm óng ả và bóng bảy. Thỉnh thoảng chú ngóc cái đầu nhỏ, thè chiếc lưỡi hồng liếm láp chân của mình nhìn mới đáng yêu làm sao.

Chú mèo Miu và tôi thân nhau lắm. Ngày ngày, khi tôi đi học về sẽ thấy chú ngồi ngay bên bệ cửa đón tôi. Vẫn những hành động quen thuộc, chú dụi dụi đầu vào lòng tôi như một đứa trẻ đang đòi âu yếm và cảm nhận những hơi ấm tình thương. Tôi bế chú lên, ngồi bên sô pha và vuốt ve bộ lông chú, bắt đầu kể những câu chuyện ở lớp như đang kể với người bạn thân thiết nhất của mình vậy. Chú ngoan lắm, dường như biết tôi đang vừa kể vừa vỗ về chú nên Miu nằm yên, cuộn mình trong lòng tôi y như một cục bông trắng khiến người ta không ngừng âu yếm. Thỉnh thoảng, tôi cùng Miu chơi với những cuộn len đủ màu sắc: đỏ , xanh, vàng,... Miu luôn ngậm những cuộn len ấy đem về cho tôi dù có bị ném ra xa tới đâu. Chú chạy rất nhanh, mà sàn nhà trơn bóng, bốn chân chú loạng choạng ngã bẹp xuống đất với tư thế ngộ nghĩnh khiến tôi thích thú bật cười khanh khách. Càng ngày, Miu càng lớn, chú đã biết tìm đến bản năng thiên phú của loài mèo đó là bắt chuột. Chú cừ lắm, mấy đêm chú như người người dũng sĩ diệt chuột, tiêu diệt những con chuột đáng ghét đang sục sạo trong chạn bếp và trong tủ. Có khi chú đang nằm trong lòng tôi lim dim đôi mắt bỗng chợt lại nhổm thân mình dậy, nhảy xuống và chạy thẳng vào phòng bếp. Tôi tò mò đi theo, thấy chú đang nép sát mình, đôi mắt xanh có phần sắc bén khi đang dình dập con mồi. 1...2...3 giây, chú Miu tài ba đã vồ chọn con chuột dưới chân. Tôi nhìn thấy vậy thì hãnh diện vì chú lắm, chú đã lớn, chú biết bắt chuột rất cừ khôi khiến cho lũ chuột ấy phải khiếp đảm mà bỏ chạy đi thật xa.

Miu miu, chú mèo thân thương của tôi. Chú là một người bạn thân thiết trong những năm tháng ấu thơ và cho đến bây giờ, trong tôi chú vẫn là thành viên nhỏ quan trọng trong gia đình mình.
 

Bình luận (0)
LG
7 tháng 4 2018 lúc 20:40

"Meo...meo...meo, rửa mặt như mèo". Đó là bài hát yêu thích của em Phượng, em gái em. Vì ngày nào Phượng cũng hát bài đó nên mẹ đã mua cho hai chị em một con mèo tam thể rất đẹp.

Chú mèo tên là Tom. Bộ lông ba sắc màu vàng, đen, trắng xen kẽ nhau mượt mà và còn đem lại cho Tôm một bộ y phục tuyệt diệu. Cái đầu tròn tròn bằng nắm tay người lớn, được điểm sáng bằng cái mũi nho nhỏ, xinh xinh với hai cái lỗ ươn ướt màu hồng phấn. Hai bên khóe miệng, những sợi râu mép trắng như cước lúc nào cũng cử động liên tục. Chân chú như quả bí đao. Bốn chân nhỏ và thon. Cái đuôi dài thướt tha, duyên dáng. Bộ móng vuốt của Tôm thì rất lợi hại vừa nhọn trông vừa đáng sợ như một vũ khí phòng thân khi có chuyện gì xảy ra.

Tôm rất thích đươc vuốt ve, chiều chuộng. Những lúc đang xem tivi, chú nằm vào lòng em như muốn em xoa vào bộ lông mềm mại của chú. Những ngày nắng ấm, Tôm thường ra sân nằm cạnh gốc chanh, ưỡn cái bụng trắng hồng ra đón nắng. Đôi mắt cũng ra vẻ lim dim, ngắm nhìn những đám mây giữa vòm trời trong xanh lồng lộng.

Ban đêm, Tôm tỏ ra chăm chỉ và cần mẫn làm việc lắm. Không có một xó xỉnh nào mà chú không lục lọi. Đặc biệt là dưới bếp lũ chuột hay qua lại. Đôi mắt của chú trong đêm tối như những tia hào quang xuyên thủng bức màn đêm. Đôi bàn chân của chú được "trang bị" một lớp nệm dày và êm nên những bước đi của Tôm rất nhẹ nhàng. Vì vậy, những con chuột nhắt, chuột cống bẩn thỉu không thể nào qua khỏi chiếc miệng với những chiếc răng sắc nhọn của chú.

Em rất quý Tôm vì chú đã giúp gia đình em diệt sạch lũ chuột hư đốn. Với công lao to lớn này của chú em sẽ cho chú mèo Tôm "một người thợ săn chuột" bữa tiệc với vài con cá bống và một cốc sữa con bò. Tôm quả là một con mèo khôn ngoan và biết nghe lời.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
5 tháng 4 2018 lúc 6:19

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

 Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng.

Tranh luận quanh cái chết của Đinh Bộ Lĩnh

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.

Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc

14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế.

Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính Pháp.

Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.

Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này.

Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.

Hai tổ công an xung phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.

Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.

Võ Thị Sáu nhiều lần được khen ngợi nhờ không ngại gian khó, dũng cảm tham gia chiến đấu, bảo vệ quê hương.

Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.

Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.

Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không may bị bắt.

Trong hơn một tháng bị giam tại nhà tù Đất Đỏ, dù bị giặc tra tấn dã man, chị không khai báo. Địch phải chuyển chị về khám Chí Hòa.

Chị Sáu tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám, cùng chị em tại tù đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống nhà tù.

Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của Võ Thị Sáu, thực dân Pháp và tay sai mở phiên tòa, kết án tử hình đối với nữ chiến sĩ trẻ. Chúng chuyển chị cùng một số người tù cách mạng ra nhà tù Côn Đảo.

Nhờ sự kiên cường, dũng cảm, trung thành, Võ Thị Sáu được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là Đảng viên chính thức ngày đêm trước khi hy sinh.

Kiên cường đến phút cuối

Trong quá trình bị bắt, tra tấn và đến tận những giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu luôn chứng tỏ bản lĩnh kiên cường, bất khuất của chiến sĩ cộng sản.

Khi mới bị bắt, địch tra tấn chị chết đi sống lại nhưng không moi được nửa lời khai báo.

Sự kiên trung ấy một lần nữa thể hiện tại phiên tòa đại hình khi chị Sáu (khi đó mới 17 tuổi) hiên ngang khẳng định: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội”.

Khi nhận án tử hình, chị Sáu không hề run sợ. Chị hô to “Đả đảo thực dân Pháp!”, “Kháng chiến nhất định thắng lợi!”.

Năm 1952, trước giờ hành hình, viên cha đạo đề nghị làm lễ rửa rội cho chị. Song chị từ chối và nói: “Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới có tội”.

Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai cướp nước.

Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.

“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên bố.

Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!”.

Võ Thị Sáu, nữ anh hùng huyền thoại vùng Đất Đỏ

 Cuộc đời chị Võ Thị Sáu trở thành huyền thoại, sống mãi cùng dân tộc bởi "có những cái chết trở thành bất tử".

Võ Thị Sáu là nữ anh hùng, sinh năm 1933 ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa.

Sinh ra và lớn lên trên miền quê giàu truyền thống yêu nước, lại chứng kiến cảnh thực dân Pháp giết chóc đồng bào, chị Sáu đã không ngần ngại cùng các anh trai tham gia cách mạng

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, khai mở triều đại nhà Đinh. Lên ngôi chưa lâu, ông bị hại khi đang ngủ. Đến nay, nhiều nhà sử học còn tranh luận về thủ phạm giết vua.

Thiếu nữ ném lựu đạn diệt giặc

14 tuổi, Võ Thị Sáu theo anh gia nhập Việt Minh, trốn lên chiến khu chống Pháp. Chị tham gia đội công an xung phong, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ liên lạc, tiếp tế.

Trong khoảng thời gian này, chị Sáu tham gia nhiều trận chiến đấu để bảo vệ quê hương, dùng lựu đạn tiêu diệt hai tên ác ôn và làm bị thương nhiều lính Pháp.

Người con gái Đất Đỏ còn nhiều lần phát hiện gian tế, tay sai Pháp, giúp đội công an thoát khỏi nguy hiểm, chủ động tấn công địch.

Tháng 7/1948, Công an Đất Đỏ được giao nhiệm vụ phá cuộc mít tinh kỷ niệm Quốc khánh Pháp. Biết đây là nhiệm vụ gian nan, nguy hiểm, chị Sáu vẫn chủ động xin được trực tiếp đánh trận này.

Chị nhận lựu đạn, giấu vào góc chợ gần khán đài từ nửa đêm. Sáng hôm đó, địch lùa người dân vào sân. Khi xe của tỉnh trưởng tới, chị tung lựu đạn về phía khán đài, uy hiếp giải tán mít tinh.

Hai tổ công an xung phong ở gần đấy đồng loạt nổ súng yểm trợ tạo áp lực giải tán cuộc mít tinh, đồng thời hỗ trợ cho chị Sáu rút an toàn. Người của Việt Minh được bố trí trong đám đông hô to "Việt Minh tiến công" và hướng dẫn người dân giải tán.

Sau chiến công này, chị Sáu được tổ chức tuyên dương khen ngợi và được giao nhiệm vụ diệt tề trừ gian, bao gồm việc tiêu diệt tên cai tổng Tòng.

 Võ Thị Sáu nhiều lần được khen ngợi nhờ không ngại gian khó, dũng cảm tham gia chiến đấu, bảo vệ quê hương.

Tháng 11/1948, Võ Thị Sáu mang theo lựu đạn, trà trộn vào đám người đi làm căn cước. Giữa buổi, chị ném lựu đạn vào nơi làm việc của Tòng, hô to “Việt Minh tấn công” rồi kéo mấy chị em cùng chạy.

Lựu đạn nổ, tên Tòng bị thương nặng nhưng không chết. Tuy nhiên, vụ tấn công khiến bọn lính đồn khiếp vía, không dám truy lùng Việt Minh ráo riết như trước.

Tháng 2/1950, Võ Thị Sáu tiếp tục nhận nhiệm vụ ném lựu đạn, tiêu diệt hai chỉ điểm viên của thực dân Pháp là Cả Suốt và Cả Đay rồi không may bị bắt.

Trong hơn một tháng bị giam tại nhà tù Đất Đỏ, dù bị giặc tra tấn dã man, chị không khai báo. Địch phải chuyển chị về khám Chí Hòa.

Chị Sáu tiếp tục làm liên lạc cho các đồng chí trong khám, cùng chị em tại tù đấu tranh đòi cải thiện cuộc sống nhà tù.

Trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của Võ Thị Sáu, thực dân Pháp và tay sai mở phiên tòa, kết án tử hình đối với nữ chiến sĩ trẻ. Chúng chuyển chị cùng một số người tù cách mạng ra nhà tù Côn Đảo.

Nhờ sự kiên cường, dũng cảm, trung thành, Võ Thị Sáu được kết nạp vào Đảng Lao động Việt Nam và công nhận là Đảng viên chính thức ngày đêm trước khi hy sinh.

Kiên cường đến phút cuối

Trong quá trình bị bắt, tra tấn và đến tận những giây phút cuối cùng, Võ Thị Sáu luôn chứng tỏ bản lĩnh kiên cường, bất khuất của chiến sĩ cộng sản.

Khi mới bị bắt, địch tra tấn chị chết đi sống lại nhưng không moi được nửa lời khai báo.

Sự kiên trung ấy một lần nữa thể hiện tại phiên tòa đại hình khi chị Sáu (khi đó mới 17 tuổi) hiên ngang khẳng định: “Yêu nước, chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội”.

Khi nhận án tử hình, chị Sáu không hề run sợ. Chị hô to “Đả đảo thực dân Pháp!”, “Kháng chiến nhất định thắng lợi!”.

Năm 1952, trước giờ hành hình, viên cha đạo đề nghị làm lễ rửa rội cho chị. Song chị từ chối và nói: “Tôi không có tội. Chỉ có kẻ sắp hành hình tôi đây mới có tội”.

Đối mặt cái chết, điều khiến người con gái Đất Đỏ ân hận nhất là chưa diệt hết bọn thực dân và tay sai cướp nước.

Giai thoại kể rằng khi ra đến pháp trường, Võ Thị Sáu kiên quyết không quỳ xuống, yêu cầu không bịt mắt.

“Không cần bịt mắt tôi. Hãy để cho đôi mắt tôi được nhìn đất nước thân yêu đến giây phút cuối cùng và tôi có đủ can đảm để nhìn thẳng vào họng súng của các người!”, chị tuyên bố.

Nói xong, chị Sáu bắt đầu hát Tiến quân ca. Khi lính lên đạn, chị ngừng hát, hô vang những lời cuối cùng “Đả đảo bọn thực dân Pháp. Việt Nam độc lập muôn năm. Hồ Chủ tịch muôn năm!”.

Bình luận (0)
H24
5 tháng 4 2018 lúc 6:04

các bn giúp mk đi

Bình luận (0)
NA
5 tháng 4 2018 lúc 13:24

Lịch sử nước ta có biết bao nhiêu cuộc đấu tranh để giữ nước và đòi lại độc lập chủ quyền. Chính vì vậy nước ta có rất nhiều vị anh hùng chống ngoại xâm cứu nước lỗi lạc mà xuất thân của họ từ chính những người dân bình thường. Hai Bà Trưng cũng vậy. Hai Bà Trưng ghi danh vào trang sử hào hùng với cuộc chiến chống ách đô hộ nhà Đông Hán (40-43) tại quê nhà Bắc Ninh của hai bà. Chồng của bà Trưng Trắc bị thái thú Tô Định giết hại một cách dã man, bà quyết định nổi binh cùng em gái là Trưng Nhị tại thành Luy Lâu, Thuận Thành, Bắc Ninh. Trước khi xuất binh, hai bà đã đọc vang lời thề:

Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này

Trong cuộc khởi nghĩa của hai bà, có rất nhiều nữ tướng tham gia và họ cùng nhau lập những chiến công khiến cho quân giặc khiếp hồn, thái thú Tô Định phải bỏ chạy về nước. Sau khi làm chủ đất Mê Linh, Trưng Trắc lên làm vua lấy hiệu là Trưng Vương, hoàn thành sứ mệnh nối nghiệp họ Hùng. Năm 43, quân giặc tiến quân xâm lược, Hai Bà Trưng kiên cường chống trả, song quân địch quá đông và mạnh, Hai Bà thua trận và đã tự tử tại sông Hát . Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa của hai nữ tướng đã góp phần không nhỏ vào việc chống giặc ngoại xâm.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TN
24 tháng 6 2018 lúc 17:06

Cây phượng vĩ được trồng trong sân trường, ngay trước cửa lớp em. Em nghe cô chủ nhiệm nói cây được thầy hiệu trưởng đầu tiên trồng cách đây năm mươi năm rồi, từ khi trường mới thành lập.

Cây phượng vĩ cao lắm, cao qua cả tầng một trường em. Thân cây to và chắc nịch đến hai ba người ôm mới hết. Thân cây xù xì có màu nâu sẫm. Lá phượng xòe tán lá rộng xum xuê, tỏa bóng mát khắp một góc sân. Lá phượng gồm nhiều lá nhỏ xíu mọc ra từ cành nhỏ, xêp song song. Lá có màu xanh mướt. Khi lá đã già sẽ ngả sang màu vàng óng. Mỗi lần có một làn gió nhẹ thổi qua, những chiếc lá phượng màu vàng nhỏ xíu lại bay bay rồi rơi xuống phủ một màu vàng khắp sân trường trông thật nên thơ.

Hè đến, phượng nở hoa đỏ rực rỡ. Từ trên cao nhìn xuống hoặc từ xa nhìn lại, cây xòe tán rộng với những chùm hoa nở bung nổi bật như những đốm lửa. Hình ảnh hoa phượng có lẽ gần gũi với tất cả những cô cậu học trò nhỏ bởi hầu hết ngôi trường nào cũng trồng hoa phượng ở sân trường. Thỉnh thoảng nhìn ra gốc cây, em vẫn thấy một vài bạn nhặt cánh hoa ép vào trang vở của mình rồi cùng nhau cười khúc khích. Cây phượng cho bóng mát nên mỗi giờ ra chơi, mấy nhóm bạn lại rủ nhau chơi trốn tìm, nhảy dây dưới gốc cây ấy, tiếng nói cười lúc nào cũng rộn rã khắp sân trường.

Em rất yêu cây phượng vĩ ở trường. Cây không chỉ cho bóng mát mà còn cho chúng em kỷ niệm đẹp tuổi học trò. Em sẽ cùng các bạn chăm sóc cho cây luôn tươi tốt.

Bình luận (0)
NN
24 tháng 6 2018 lúc 17:08

Trường em trồng rất nhiều những loài cây bóng mát như cây bàng, cây hoa sữa, cây sấu,...nhưng em yêu thích nhất là cây phượng vĩ ở góc sân, nơi chất chứa biết bao kỉ niệm của tuổi học trò.

Cây phượng vĩ nằm ở ngay gần cổng trường, cao hơn dãy nhà học bốn tầng. Cây đã đứng đó từ bao lâu rồi em không biết, chỉ biết là, từ khi em vào trường, cây đã to lắm rồi. Thân cây to, sần sùi màu nâu thẫm mang theo dấu ấn nắng mưa của thời gian nên trên thân có những vết nấm mốc, đôi chỗ bị tróc một ít vỏ cây. Gốc cây xù xì, nổi lên trên mặt đất những chiếc rễ to như những con trăn nhỏ. Từng chiếc rễ giống như những chiếc ghế ngồi lí tưởng để lũ học trò chúng em ngồi mỗi giờ ra chơi. Phía trên, những cành cây to, rắn chắc tỏa ra tứ phía như những cánh tay người. Bao trùm lên đó là tán lá rộng, xòe ra.

Lá cây phượng to nhưng mỏng, chia ra làm các nhánh lá nhỏ li ti, thưa thớt. Lá có màu xanh nhạt, lá già thì ngả vàng. Mỗi khi chị gió nhẹ thoảng qua, từng đợt "mưa lá" lại rũ xuống mặt đất, tạo nên những thảm lá nhỏ trên một góc sân. Lũ học trò chúng em thỉnh thoảng lại nhặt những chiếc lá cây rụng cành, tuốt ra rồi tung lên làm pháo bông hoặc đem ép vào những trang sách. Khi đến mùa hè hoa phượng nở, những chùm hoa đỏ rực nở rộ, bông nào bông đấy đua sắc đỏ rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời. Hoa phượng có năm cánh ôm lấy ở giữa là nhụy hoa. Từng bông phượng như những đốm lửa nhỏ, từng chùm hoa phượng lại giống như những bó đuốc đang cháy rực rỡ trên cành.

Người ta vẫn thường nói, hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với sự chia ly. Phải chăng vì hoa phượng thường nở đúng vào mùa hè, mùa của tựu trường. Cây phượng đã đứng đó, chứng kiến biết bao lứa học trò trưởng thành, bao cuộc chia ly của những em học sinh tốt nghiệp, bao nụ cười, bao giọt nước mắt. Cây phượng đã gắn bó với chúng em từ rất lâu rồi. Vào mỗi giờ ra chơi, chúng em lại rủ nhau ngồi dưới gốc phượng trò chuyện, tâm sự, từng tốp học sinh đứng đá cầu, nhảy dây dưới gốc cây. Biết bao kỉ niệm tươi đẹp đều ở dưới bóng cây này.

Cây phượng như một người bạn gắn liền với tuổi học trò của em. Màu đỏ của hoa phượng lại khiến em bồi hồi mỗi khi nhớ về. Dù bao năm trôi qua, cây vẫn cứ tươi tốt như vậy, chống chọi lại bao mưa, nắng của cuộc đời. Dù đi đâu xa, em cũng sẽ không bao giờ quên hình ảnh cây phượng nơi góc sân trường năm nào.
 

Bình luận (0)
NH
24 tháng 6 2018 lúc 17:09

bạn có chép mạng ko zậy sao nhanh thế

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết

Bính boong…. Đồng hồ điểm đúng 9 tiếng cũng là lúc em hoàn thành bài tập cô giao. Vươn vai, em thấy mình thật thoải mái. Bỗng vẳng từ đâu lại giọng hát quen thuộc. Em vội lao xuống phòng khách. Ôi thích quá, nhóm nhạc yêu thích của em - Jonas Brother- đang biểu diễn.

Sân khấu hôm nay thật hoành tráng, những ánh đèn màu liên tục chớp nhoáng, khán giả ngồi chật ních khán đài. Khi nhóm nhạc vừa bước ra sân khấu, tiếng vỗ tay nổi lên như sấm dậy. Vẫn những khuôn mặt quen thuộc. Anh Joe- giọng ca chính cuả nhóm thật nổi bật với chiếc áo thun đen, bên ngoài là áo khoác trắng. Anh Nick cũng không kém phần: chiếc áo ba lỗ xám với chiếc áo xám cùng màu. Còn anh Kevin, tay trống tài ba, lịch sự với bộ vét trắng sang trọng. Khi giọng trầm ấm của Joe vừa cất lên, cả khán trường như vỡ oà lên. Những tiếng la hét, vỗ tay tán thưởng…Một số đứng – không, phải nói là cả biển người đang đung đưa theo nhịp hát. Hay quá, phong cách biểu diễn của anh Joe thật trẻ trung hiện đại. Giọng hát lúc trầm bổng, ấm áp, lúc lại vút cao hoà trong tiếng ghi ta réo rắt của Nick như hâm nóng cả sân khấu. Tay anh lướt trên dây đàn, đôi lúc lại hát phụ hoạ cùng Joe tạo nên sự hoà âm tuyệt diệu. Tay trống điêu luyện Kevin càng góp phần tạo cho không khí sân khấu thêm nóng bỏng.

Âm thanh, giai điệu cuối cùng của bài hát vừa dứt, cả biển người lại đồng loạt hô: Jonas Brother! Jonas Brother! Again…!!!

Với nụ cười rạng rỡ, cả ba anh cùng cúi thật sâu chào khán giả. Còn em cứ ngẩn ngơ…Ước gì lại có chương trình của nhóm nhạc Jonas Brother. Thật tuyệt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bạn tham khảo link này thử nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/69400212858.html

Chúc bạn học tốt

Forever

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
29 tháng 2 2020 lúc 10:32

   Đang chơi với cu Tít ở ngoài sân, bỗng em nghe thấy tiếng cô MC trong trẻo cất lên trong phòng khách:"Mở đầu cho chương trình ngày hôm nay là bài hát "Em gì ơi" do ca sĩ Phương Tuấn trình bày."Nghe đến đây em liền chạy ngay vào nhà xem .Anh Phương Tuấn là một trong những ca sĩ mà em hâm mộ nhất.

     Sân khấu được trang hoàng lộng lẫy với những ánh điện rực rỡ sắc màu.Khi nghe cô MC giới thiệu xong , anh bước ra từ trong canh gà và cúi đầu chào mọi người rồi bắt đầu vào bài hát.Khuôn mặt anh vuông chữ điền .Mái tóc được anh cắt ngắn và nhuộm màu hoe vàng làm anh thêm "ngầu'.Đôi mắt đen lay , luôn luôn có những ánh nhìn trìu mến đối với các fan hâm mộ.Anh có đôi lông mày sắc sảo , cong hình bán nguyệt.Khi biểu diễn , ánh mắt anh lúc nào cũng nhìn xuống khán giả đầy tự tin và thân thiện.Cái mũi thẳng dọc dừa, làm khuôn mặt anh thêm đẹp hơn.Đôi môi hình trái tim của anh lúc nào cũng nở một nụ cười tỏa nắng .Mỗi khi cười , anh để lộ hàm răng trắng , đều như hạt bắp.Dù là một người nổi tiếng nhưng anh ăn mặc giản dị , lịch sử cho dù trong tất cả các show diễn nào.Sự mộc mạc đó trước tiên đã đem đến cho khán giả sự gần gũi và quen thuộc hơn bao giờ hết.

      Khi tiếng hát anh cất lên , ở dưới phía sân khấu tiếng hò hét của khán giả càng to hơn.Anh cười đáp lại khán giả.Hát đến đoạn ;"Lạc mình trong cánh buồm phiêu du...thưa mẹ thưa cha rằng con đi học mới về...''Giọng anh cao hơn, hay hơn , khuôn mặt anh rạng rỡ hơn.Hát hết đoạn I , anh đi xuống bắt tay giao lưu với khán giả .Nhiều fan hâm mộ đã tặng cho anh hoa , gấu bông và xin chữ kí của anh.Giao lưu xong , anh lên hát tiếp .Trên sân khấu anh đi lại nhanh nhẹn, anh thường đưa tay hình trái tim hướng xuống phía khán giả.Kết thúc bài hát , anh chào tạm biệt khán giả và nói:"Cảm ơn tất cả mọi người đã đồng hành cùng Tuấn trong suất thời gian qua.Tuấn hứa sẽ ra thật nhiều sản phẩm âm nhạc để đáp lại tình cảm của mọi người."Khi anh nói xong , dưới phía sân khấu mọi người vỗ tay không ngớt .Anh cúi chào mọi người rồi bước vào trong cánh gà.

      Em rất thích ca sĩ Phương Tuấn .Anh là một rap bơ và ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam .Tuy xuất thân trong gia đình không khá giả cho lắm, nhưng anh vẫn luôn cố gắng trong sự nghiệp .Em ước sau này sẽ trở thành một ca sĩ như anh.Phương Tuấn ơi! em rất quý anh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NP
Xem chi tiết
HH
2 tháng 4 2019 lúc 20:47

mình ngĩ bạn có thể lên trang vndoc.vn để bạn lấy dàn ý

add friends nha

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết

"Dù ai đi ngược về xuôi

 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”.

Em cũng đã có dịp may mắn một lần được hành hương về đất Tổ, phong cảnh Đền Hùng đã in sâu trong tâm trí em.

Đền Hùng là tên gọi chung cho quần thể đền thờ các vị vua Hùng nằm trên núi Nghĩa Lĩnh thuộc tỉnh Phú Thọ. Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn ra bốn bề, ta có thể thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông  Hồng. Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ. Phía bên phải là ngọn Ba Vì mờ mờ xanh ẩn hiện.. Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp như tranh, vùng trung du trải rộng ra trước mắt. Đây đó rải rác những đầm hồ lớn lấp loáng như gương dưới ánh xuân.

Khu di tích lịch sử Đền Hùng bao gồm ba đền chính là Đền Hạ, Đền Trung và Đền Thượng theo thứ tự từ dưới chân núi đi lên. Từ những bậc đầu tiên dưới chân núi, ta sẽ bước lên nhiều bậc đá để đi qua cổng, cổng được xây kiểu vòm cuốn cao, tầng dưới có một cửa vòm cuốn lớn, đầu cột trụ cống tầng trên có cửa vòm nhỏ hơn, bốn góc tầng mái trang trí hình rồng, đắp nổi hai con nghê. Giữa cột trụ và cổng đắp nổi phù điêu hai võ sỹ, một người cầm giáo, một người cầm rìu chiến, mặc áo giáp, ngực trang trí hổ phù. Giữa tầng một có đề bức đại tự: “Cao son cảnh hành” (Lên núi cao nhìn xa rộng). Còn có người dịch là “Cao sơn cảnh hạnh” (Đức lớn như núi cao). Mặt sau công đắp hai con hổ là hiện thân vật canh giữ thần.

Đền Hạ theo tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, sau nở thành 100 nguời con trai, nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) được bắt nguồn từ đây. Đền Hạ được xây theo kiến trúc kiểu chữ “nhị” (hai vạch ngang chồng lên nhau) gồm hai toà tiền bái và hậu cung, mỗi toà ba gian. Ngay chân Đền Hạ là Nhà bia với có hình lục giác, có sáu mái. Trên đỉnh có đắp hình nậm rượu, sáu mái được lợp bằng gạch bìa bên trong, bên ngoài láng xi măng, có sáu cột bằng gạch xây tròn, dưới chân có lan can. Trong nhà bia đặt bia đá, nội dung ghi lời dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người về thăm Đền Hùng ngày 19/9/1945:

“Các Vua Hùng đã có công dựng nước

Bác cháu la phải cùng nhau giữ lấy nước ”

Gần Đền Hạ có chùa Thiên Quang thiền tự. Trước cửa chùa có cây thiên tuế là nơi Bác Hồ đã nói chuyên với cán bộ và chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Trước sân chùa có hai tháp sư hình trụ bốn tầng. Trên nóc đắp hình hoa sen. Lòng tháp xây rỗng, cửa vòm nhỏ. Trong tháp có bát nhang và tấm bia đá khắc tên các vị hoà thượng đã tu hành và viên tịch tại chùa.

Qua đền Hạ, ta lên đến đền Trung. Tương truyền đây là nơi các Vua Hùng cùng các Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên và họp bàn việc nước. Nơi đây vua Hùng thứ 6 đã nhường ngôi cho Lang Liêu - người con hiếu thảo vì đã có công làm ra bánh chưng, bánh giày. Đền được xây theo kiểu hình chữ nhất (một vạch ngang), có ba gian quay về hướng nam.

Đền Thượng nằm cao nhất, được đặt trên đỉnh núi Hùng. Đền Thượng có tên chữ là “Kinh thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời). Trong Đền Thượng co bức đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” ( khai sáng nước Việt Nam). Bên phía tay trái Đền có một cột đá thề, tương truyền do Thục Phán dựng lên khi được Vua Hùng thứ 18 truyền ngôi để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước.

Lăng Hùng Vương tương truyền là mộ của Vua Hùng thứ 6. Lăng mộ nằm ở phía đông Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam. Lăng hình vuông, cột liền tường, có đao cong tám góc, tạo thành hai tầng mái. Tầng trên và dưới bốn góc đều đắp bốn con rồng, đỉnh lăng đắp hình “quá ngọc” theo tích “cửu long tranh châu”. Trong lăng có mộ Vua Hùng. Mộ xây hình hộp chữ nhật dài, có mái hình mui. Phía trong lăng có bia đá ghi: Biểu chính (lăng chính). Phía trên ba mặt lăng đều có đề: Hùng Vương lăng (lăng Hùng Vương).

"Đi qua xóm núi Thậm Thình

Bâng khuâng nhớ nước non mình nghìn năm"

Quả thực, ai đã từng đến với Đền Hùng, được một lần sống trong cảm giác thiêng liêng nhuốm sắc màu huyền thoại như thế của lịch sử thì đâu cần đi qua "xóm núi Thậm Thình", dù ở bất cứ nơi đâu, trong lòng ta cũng luôn nhớ đến "nước non mình nghìn năm".



 

Bình luận (0)
H24
26 tháng 2 2018 lúc 19:21

Ngắn gọn nha :

MB: ..

TB:

- tả chi tiiết : đền hùng như thế nào 

                    hình dáng ra sao ?

                   xây dựng có j đặc biệt?

                 tả bên trong đền

- Sơ lược : Người du lịch đền đến như thế nào?

 KB : cảm nghĩ của bạn

Bạn tham khảo , học tốt

Bình luận (0)
TS
26 tháng 2 2018 lúc 19:21

Lại chép mạng ko

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
D2
8 tháng 12 2018 lúc 14:38

Đồ dùng nào là vật không thể thiếu đối với người học sinh khi đến trường? Sách, vở, cặp hay thước...? Có thể sẽ có rất nhiều đáp án nhưng chắc chắn ràng nếu không có cây bút thì chúng ta không thể ghi lại bài học trên lớp. Và trong thời đại ngày nay, cây bút bi là một đồ dùng học tập vô cùng quan trọng.

Có rất nhiều loại bút như bút chì, bút mực. Nhưng khi bút bi ra đời, nó liền tạo nên một cuộc cách mạng rộng khắp và ngày nay bút bi đã khẳng định mình là công cụ dùng để viết phổ biến nhất.

Người đầu tiên trên thế giới xin cấp bằng sáng chế bút bi là một người Mĩ vào năm 1888. Nhưng lúc ấy, bút bi vẫn chưa được chú ý lắm. Năm 1938, László Biró - một biên tập viên người Hungary - để giảm thiểu những hạn chế của bút mực như tốn thời gian tiếp mực, mực lâu khô, đầu bút quá nhọn, hay làm lem bẩn giấy tờ,... đã tạo ra loại bút bi sử dụng mực in báo khô rất nhanh. Loại bút này có chứa một ống mực đặc, mực được viết lên giấy nhờ chuyển động lăn của viên bi nhỏ gắn nơi đầu ống chứa mực. Biró được nhận bằng sáng chế lần lượt tại Anh rồi Argentina. Năm 1945, nhờ sự hợp tác của nhiều nhà sản xuất mà cây bút bi được thay đổi, cải tiến về kiểu dáng và bán tại thị trường Hoa Kỳ. Theo thời gian, cây bút bi dần chiếm lĩnh thị trường bút châu Âu rồi toàn thế giới. Kể từ năm 1990, ngày tháng 9, ngày sinh nhật của Biró - cha đẻ cây bút bi - đã được chọn là ngày của những nhà phát minh tại Argentina.

Chiếc bút bi ngày nay dù khác nhau về hình dáng song về cấu tạo cơ bản vẫn giống nhau. Nó bao gồm một ống mực đặc, một đầu có gắn một viên bi nhỏ với đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 mm. Loại mực dùng cho bút bi khô rất nhanh, thường là ngay sau khi được viết lên giấy. Theo thời gian, người ta cũng chế tạo ra nhiều loại màu mực khác nhau: màu đen, màu xanh, màu đỏ,... Bao ngoài ống mực - hay còn gọi là ruột bút - là một vỏ bút. Vỏ bút có rất nhiều hình dáng, màu sắc đa dạng khác nhau. Chúng thường được trang trí rất ấn tượng để tạo sự hấp dẫn đối với người sử dụng. Bút bi có thể sử dụng nắp để đậy đầu bi tránh làm khô mực, hỏng bút hoặc dùng đầu bấm để đầu bi rụt vào bên trong vỏ bút. Loại phổ biến nhất hiện nay là bút bi bấm. Để đưa đầu bi vào trong cần phải có lò xo để kéo vào. Việc điều khiển đầu bi có thể dùng nhiều cách khác nhau như dùng nút bấm ở đầu, xoay thân bút, hoặc trượt.

Nhắc đến bút bi là nhắc đến tác dụng viết, ghi chép các kí tự: ghi bài trên lớp, sáng tác thơ ca, ghi lại tiến trình buổi họp,... hay đơn giản là ghi lại một thông tin cần lưu ý. Ngày nay, trong thời đại truyền thông phát triển, bút bi còn trở thành một phương tiện... quảng cáo hữu hiệu. Bút bi thường được tặng miễn phí như một dạng quảng cáo - tên công ti, sản phẩm được in trên thân bút. Những năm gần đây, bút bi cũng trở thành phương tiện sáng tác nghệ thuật. Người ta có thể dùng bút bi để vẽ những bức tranh ấn tượng. Nhiều người còn dùng bút bi để vẽ hình lên người họ, còn được gọi là hình xăm bằng bút bi. Có nhiều tác dụng như vậy nhưng giá một chiếc bút bi lại rất rẻ, thường chỉ dao động từ một đến hai, ba nghìn đồng. Bởi sự gọn nhẹ, kinh tế và tiện ích nên bút bi hiện diện khắp nọi nơi: trong giỏ xách, trong cặp, trong túi, trong cốp xe,... Theo một thống kê đáng tin cậy, trên thế giới cứ mỗi giây lại có 57 chiếc bút bi được bán ra.

Chiếc bút bi từ lâu đã trở thành một người bạn thân thiết đối với mọi người đặc biệt là những người học sinh, sinh viên. Để bảo quản những người bạn thân thiết này chỉ cần lưu ý vài chi tiết nhỏ. Một là khi viết xong nhớ đậy nắp hoặc bấm nút để ngòi bi rụt vào bên trong vỏ. Hai là tránh để bút rơi bởi có thể gây gãy thân bút; đặc biệt là tránh làm rơi khiến đầu bi đập xuống đất: khi ấy bút sẽ hỏng hoàn toàn, bi bị vỡ, mực không ra được nữa. Người bạn ấy quan trọng nhưng không hề "làm cao” chút nào, ngược lại thật dễ tính!

Có thể khẳng định rằng bất cứ ai có thể viết đều đã ít nhất một lần sử dụng bút bi trong đời. Thuận tiện, kinh tế và không cần cầu kì trong việc bảo dưỡng, bút bi đã trở thành một cuộc cách mạng trong cách viết của con người.

Bình luận (0)
KZ
8 tháng 12 2018 lúc 15:01

Đối với những người lao động trí óc, đặc biệt đối với những thế hệ học sinh thì chiếc bút bi là người bạn thân thiết không thể tách rời. Chiếc bút bi có vai trò quan trọng giúp cho các bạn viết lên những nét chữ, viết nên tương lai tốt đẹp hơn.

Đối với những cô cậu học trò còn ngồi trên ghế nhà trường thì việc sở hữu rất nhiều chiếc bút bi là điều bình thường. Vì nếu không có bút bi thì học sinh sẽ không học được, không viết được những bài văn, giải được những bài toán và vẽ được những hình họa tinh nghịch. Không chỉ đối với học sinh mà nhiều người khác cũng cần đến chiếc bút bi khi cần thiết. Dù là ai, làm việc gì thì việc sở hữu một chiếc bút bi là điều không thể thiếu.

Đối với những em nhỏ học mẫu giáo, lớp 1 thì vẫn đang làm quen với chiếc bút chì; nhưng khi các em lớn lên sẽ dần làm quen với cách viết và sử dụng bút bi cho phù hợp nhất.

Bút bi được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930. Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, ông Biro phát hiện ra được một loại mực in giấy rất nhanh khô. Từ đó, ông đầu tư thời gian nghiên cứu và chế tạo ra một loại bút sử dụng loại mực như thế.

Bút bi có nhiều loại như bút bi Thiên Long, bút bi Bến Nghé,…Mỗi loại bút đều có đặc điểm riêng nhưng chung một công dụng.

Bút bi được cấu thành từ hai bộ phận chính là vỏ bút và ruột bút. Bộ phận nào cũng đóng vai trò quan trọng để tạo nên sự trọn vẹn của chiếc bút chúng ta cầm ở trên tay. Bộ phận vỏ bút có thể được làm bằng chất liệu nhựa là phổ biến, hoặc một số loại bút được nhà sản xuất làm bằng kim loại nhẹ. Bộ phận vỏ bút được thiết kế chắc chắn và đẹp, có thể bảo vệ được ruột bút ở bên trong. Vỏ bút được thiết kế theo hình trụ, dài và tròn, có độ dài từ 10-15 cm.

ở trên vỏ bút có thể được sáng tạo bởi nhiều họa tiết đẹp hoặc chỉ đơn giản là có dán tên nhà sản xuất, số lô sản xuất và màu sắc của chiếc bút.

Có một số loại bút bi dành cho trẻ em, để thu hút được sức dùng thì nhà sản xuất đã tạo những họa tiết như hình các con vật, hình siêu nhân…Chính điều này sẽ khiến cho các em thích thú khi sử dụng chiếc bút bi xinh đẹp.

Màu sắc của vỏ bút cũng đa dạng và phong phú như xanh, đỏ, tím, vàng…Các bạn học sinh hoặc người dùng có thể dựa vào sở thích của mình để chọn mua loại bút thích hợp nhất.

Bộ phận thứ hai chính là ruột bút,giữ vai trò quan trọng để tạo nên một chiếc bút hoàn hỏa. Đây là bộ phận chứa mực, giúp mực ra đều để có thể viết được chữa trên mặt giấy. Ruột bút chủ yếu làm bằng nhựa, bên trong rỗng để đựng mực. Ở một đầu có ngòi bút có viên bi nhỏ để tạo nên sự thông thoáng cho mực ra đều hơn.

Ở ruột bút có gắn một chiếc lò xo nhỏ có đàn hồi để người viết điều chỉnh được bút trong quá trình đóng bút và mở bút.

Ngoài hai bộ phận chính này thì chiếc bút bi còn có nắp bút, nấp bấm, nắp đậy. Tất cả những bộ phận đó đều tạo nên sự hoàn chỉnh của chiếc bút bi bạn đang cầm trên tay.

Sử dụng bút bi rất đơn giản, tùy theo cấu tạo của bút mà sử dụng. Đối với loại bút bi bấp thì bạn chỉ cầm bấm nhẹ ở đầu bút thì có thể viết được. Còn đối với dạng bút bi có nắp thì chỉ cần mở nắp ra là viết được.

Chiếc bút bi đối với học sinh, với những người lao động trí óc và với cả rất nhiều người khác đều đóng vai trò rất quan trọng. Bút bi viết lên những ước mơ của các cô cậu học trò. Bút bi kí nết nên những bản hợp đồng quan trọng, xây dựng mối quan hệ gắn kết với nhau.

Để chiếc bút bi bền và đẹp thì người sử dụng cần bảo quản cẩn thận và không vứt bút linh tinh, tránh tình trạng hỏng bút.

Thật vậy, chiếc bút bi có vai trò quan trọng đối với mỗi người. Chúng ta học tập và làm việc đều cần đến bút bi. Nó là người bạn đồng hành đáng tin cậy nhất.

Bình luận (0)
NT
9 tháng 12 2018 lúc 21:11
Trong cụôc sống hàng ngày, khoa hk ngày càng phát trien thì chíêc bút bi vẫn là ng bạn quen thụôc vs mỗi chúng ta.từ hs trung HK tới cái các cụ gìa thì chíêc bút bi vẫn luôn đc tin dùng. Từ xa xưa các thầy nho đã dùng bút lông để víêt chữ, mỗi khi víêt họ phải mài mực vào nghiêng và lúc nào cx phải mang theo bên mik. Khi viet thì phải chấm mực vào chữ víêt thì rất to. Nếu mực rày ra qùân áo vào sách vở thì rất bẩn và khó giặt. Chính vì thế con ng đã thay thế nó bằng bút mực. Bút mực tuy viet đẹp nhg cx gíông vs bút lông, hay bị rây mực. Nhất là đối vs hs, nhg cô cậu học trò tinh nghịch. Bởi vậy nên chíêc bút máy đã đc xúât hịên. Chíêc bút máy đã khắc phục đc gien tựơng rày mực bởi nó có lõi đựng nên ko lo bị rày mực. Bút máy tuy viet đẹp nhg ko viet nhanh đc mà gía thành lại cao. Cuối cùng một ng Thụy Điển đã phát minh ra đc 1 chíêc bút nhỏ gọn, tien lợi và ko bị rày mực, đó là chíêc bút bi. Chíêc bút bi đã khắc phục đc hoan tòan mọi nhựơc đỉên của các loại bút trc đây, nên nó rất đc yêu thích và đc sử dụng rộng rãi. Bút bi thừơng có hình trụ, nhọn về phía đầu. Cao khỏang 14cm và rộng khỏang 1cm. Bút bi gồm hai loại là: bút có Này và bút ko có nắp. Máu sắc của chúng rất phong phú và đã dạng. Hình dáng của chúng cx khác nhau, có lọai to lọai nhỏ, loại ngắn loại dài,... Dù khác nhau về Liêu dáng, màu sắc hay nhà sảng xúât thì chíêc bút bi vẫn cùng chung một mục đích sử dụng và đề có cấu tạo là ba phần. Ở loại ko có nắp, phần đầu thoi nhỏ theo hứơng ngòi, và có ren nối giũa đầu và nút thứ hai.Phần thứ hai là phần lõi đựng đựng mực, có một ống rỗng dùng để chứa mực và trên đầu ngòi bút có hòn bi nhỏ để gíup mực chảy ra đều. Đầu ống có cái lò xo nhỏ để tạo nên lụec đàn hồi, gíup ngòi bút ra khỏi vỏ bút khi víêt . phần thứ ba của chíec bút gọi là công tắc, gúup nâng đỡ thót bút để dễ viet Bởi bút bi viet nhanh, nhẹ lại rẻ tien nên nó rất đc ưa dùng. Nhựơc diêm duy nhất của nó là ko viet đc nét thanh nét đậm, vì thế các e hs tiêu học ko đc sử dụng. Bút bi làm bằng nhựa nên có thể vỡ, vì thế chúng ta cần sử dụng và bảo quản một cách hợp lý. Cùng vs sách, vở, thứoc,... Chíec bút bi cx là đồ dùng vì thế cx cần đc bảo quăn. Khi viet xong chúng ta cần bấm cho ngòi bút vào trong vỏ bút và cất vào hộp hoac cặp sách , đặt bút nàng ngang trong cặp. Đối vs loại có nắp khi viet xong thì cần đậy nắp và cất cẩn thận. Ko Bt mai này sẽ có nhìêu lọai bút ra đời, con ng dùng nhg khoa HK tiên tiến để tạo ra văn bảo. Nhg có lẽ chíêc bút bi vẫn mãi là ng bạn gầngũi, và đc sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Vẽ đẹp của a thanh niên trong Lặng lẽ sapa

Copy nhớ ghi rõ nguồn .

Bình luận (0)
KZ
8 tháng 12 2018 lúc 16:05

Nghĩ đến Việt Nam, mọi người sẽ nghĩ đến những nét đẹp văn hoá khác nhau. Nón lá Việt Nam là một trong những nét đẹp cổ truyền, biểu tượng cho văn hoá của người dân Việt Nam.

Về lịch sử nguồn gốc của nón lá có lẽ khó có thể chắc chắn được nón lá ra đời vào thời kì nào. Bởi từ xa xưa trong những câu thơ dân gian hình ảnh nón lá đã xuất hiện:

"Dáng tròn vành vạnh vốn không hư,
Che chở bao la khắp bốn bờ...''
(Thơ cổ )

Cũng có nhiều tài liệu ghi chép, nón lá xuất hiện ở Việt Nam vào thế kỉ thứ XIII đời nhà Trần, cách đây khoảng 3000 năm. Nhưng theo nhiều thống kê lại có những ghi chép khác. Như vậy có thể khẳng định, nón lá có mặt ở Việt Nam từ rất lâu đời.
Theo thông thường, chiếc nón khi ra đời sẽ được đạt tên theo vật liệu tạo ra nó. Như nón lá, nón rơm, nón đệm, nón dừa,... Chất liệu làm nên chiếc nón lá rất phong phú nhưng lại rất gần gũi với người dân Việt Nam.

Nón lá có dáng hình chóp, vành rộng, tròn, phẳng như cái mâm. Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống như cái chiêng. Giữa lòng có đính một vòng nhỏ đan bằng giang vừa đủ ôm khít đầu người đội. Mỗi loại nón lại có kích thước rộng tròn khác nhau. Nón ba tầm có vành rộng nhất. Nón đấu là loại nhỏ nhất và đường viền thành vòng quang cũng thấp nhất. Hay nón Nghệ, rộng trên 80 cm, sâu 10 cm.

Để tạo nên được một chiếc nón hoàn hảo cần rất nhiều vật dụng cũng như công sức và thời gian. Vật dụng làm nón gồm: lá, chỉ, khung nón,... Lá thì lấy từ hai loại cây giống như lá kè, có sứa nhỏ, mọc ở những vùng đồi núi hoặc có thể dùng lá cọ, rơm, tre, lá cối, lá hồ. Sợi chỉ dùng để khâu nón là sợi dây rất dai lấy từ bẹ cây móc. Mỗi chiếc nón có hoặc không có dây đeo làm bằng vài mềm hoặc nhung, lụa để giữ trên cổ. Khung nón làm bằng tre, loại tre cật Tây Ninh, khung hình chóp. Khung và bộ vành vơi 16 chiếc vòng lớn nhỏ được chuốt nhỏ nhắn, tròn và khéo, cân xứng nghệ thuật và nhẹ nhàng. Sau khi chọn được vật liệu tốt, người thợ phải mang tàu lá nón đi là bằng cách dùng một miếng sắt được đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm giẻ vuốt cho thẳng. Lửa phải vừa độ, không nóng quá, không nguội quá. Tiếp đó, xếp lá nón lên khung và khâu lại cẩn thận, tỉ mỉ. Thời gian làm nên chiếc lá rất lâu vì phải cẩn thận từng khâu. Hoàn thành xong chiếc lá, người thợ sẽ quét lên đó một lớp dầu bóng để chiếc nón không bị mốc và bền lâu. Người thợ sau khi làm xong thường sẽ trang trí lên nón những bài thơ hoặc những hình vẽ thêu chỉ đẹp mắt.

Nón lá đi vào đời sống nhân dân ta lâu đời bởi vậy được phân chia thành nhiều loại. Nổi tiếng trong đó phải kể đến nón quai thao, nón Huế, nón Ba Đồn,... Mỗi loại mang một vẻ đẹp của vùng miền trên đất nước Việt Nam.
Từ khi có mặt, nón lá đã gắn liền với con người đất Việt bao thế kỉ qua. Chiếc nón theo chân người nông dân ra đồng, giúp những bác nông che nắng, che mưa. Chiếc nón theo tay những nghệ sĩ đi vào thơ ca:
"Ai ra xứ Huế mộng mơ
Mua về chiếc nón bài thơ làm quà"

Chiếc nón còn gắn liền với những người dân lao động, trở thành chiếc mũ đội đầu giản dị. Hơn thế, tà áo dài của người phụ nữ Việt cùng chiếc nón đã trở thành nét đẹp văn hoá vô cùng tự hào của con người đất Việt.

Xã hội dù có thay đổi. Cuộc sống có ngày một phát triển. Những nền văn hoá có thể giao thoa nhưng chiếc nón lá không bao giờ mất đi. Nó đã là một biểu tượng của cuộc sống, văn hoá và con người Việt Nam.

Bình luận (0)
KZ
8 tháng 12 2018 lúc 16:05

“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”


Chiếc nón lá mộc mạc, giản dị, đơn sơ là một người bạn gần gũi trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân Việt Nam. Nón lá từ lâu đã là một nét đẹp truyền thống, trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam, đi vào nhiều bài ca dao và thơ ca, nhạc họa.

Chiếc nón lá có lịch sử rất lâu đời, gắn với quá trình phát triển của dân tộc. Hình ảnh của nón lá đã xuất hiện trên trống đồng Ngọc Lũ và thạp đồng Đào Thịch từ khoảng 2500-3000 năm TCN. Người Việt cổ từ xưa đã biết lấy lá buộc lại làm vật che mưa, che nắng. Nón từ xưa đã được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến.

Đi khắp đất nước Việt Nam xinh đẹp, đâu đầu ta cũng có thể bắt gặp hình ảnh chiếc nón. Chiếc nón nhìn đơn giản là thế nhưng để tạo ra một chiếc nón đẹp đòi hỏi bàn tay công phu, khéo léo của người làm. Làm nón phải tỉ mỉ từ khâu đầu tiên là chọn lá, phơi lá. Nón lá thường được làm từ lá cọ. Lá không được quá non cũng như quá già. Trước khi đưa vào làm nón, lá phải được phơi nắng cho thật khô, thật mềm và giữ được lâu. Sau đó lá sẽ được mang đi sấy trắng. Những chiếc lá trắng nhất được dùng để làm những chiếc nón tinh xảo nhất, giá bán thường cao hơn những chiếc khác. Ngoài lá nón, vành nón cũng là bộ phận hết sức quan trọng của chiếc nón. Vành nón chính là xương sống của nón. Vành nón được làm từ những thanh lứa khô và dẻo. Dưới bàn tay khéo léo của con người, những thanh lứa ấy được vót thật tròn và mịn. Sau đó được uốn thành những vòng tròn có đường kính to, nhỏ khác nhau. Các vành nón được xếp lên khuôn nón. Một chiếc nón có 16 vòng tất cả, vòng to nhất có đường kính khoảng 50cm, những vòng tiếp theo càng lên đỉnh càng nhỏ dần, vòng nhỏ nhất chỉ bằng đồng xu. Vành nón phải đều tăm tắp, không được méo mó, xộc xệch thì mới tạo ra được những chiếc nón đẹp. Sau công đoạn xếp vành lên khuôn là công đoạn xếp lá. Người thợ thủ công lấy từng chiếc lá, làm cho phẳng rồi xếp ngay ngắn lên khung nón. Mỗi chiếc nón gồm có 2 lớp lá, có một lớp mo lang ở giữa. Sau khi đã có một bộ khung hoàn hảo, cuối cùng là bước khâu nón bằng kim và cước mỏng như sợi chỉ. Những đường kim mũi chỉ lên xuống nhịp nhàng sẽ gắn chặt lá nón và vành lại với nhau. Công đoạn này đỏi hỏi người làm phải thật tỉ mỉ để khâu nón cho đẹp cũng như không bị mũi kim đâm vào tay. Chiếc nón hoàn thành xong được quét một lớp dầu bóng để thêm bền và tăng tính thẩm mĩ. Quai nón được buộc đối xứng ở hai bên. Quai nón thường làm từ nhung, lụa hay chỉ với những màu sắc: cam, đỏ, hồng, tím…

Nón đã trở thành môt người bạn hết sức gần gũi hằng ngày. Nón không chỉ che nắng, che mưa mà còn giúp xua đi cái nắng hè oi bức. Nón là vật bất li thân với các bà, các chị. Nón theo người nông dân ra đồng. Những cô thiếu nữ mặc áo dài trắng đội nón lá bước đi trên phố làm bao ánh mắt phải ngước nhìn chính là vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam truyền thống. Nón còn có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của người dân Việt. Nón đi vào những câu ca dao, điệu hò, nón trở thành đạo cụ để biểu diễn nghệ thuật. Những màn múa nón duyên dáng trên sân khấu luôn khiến người xem không thể rời mắt. Trong những đám cưới truyền thống, nón là vật mà mẹ chồng trao cho con dâu, luôn chứa đựng biết bao tình cảm.

Nón cũng có nhiều loại. Có thể kể đến nón ngựa hay nón Gò Găng ở Bình Định, nón quai thao gắn với những câu hò của liền anh, liền chị trong ngày hội, nón bài thơ nổi tiếng của Huế là loại nón trắng và mỏng, có in một vài câu thơ trên nón, nón thúng tròn bầu giống cái thúng, ta vẫn hay gọi là “nón thúng quai thao”. Tuy nhiên, thông dụng hơn cả vẫn là nón hình chóp. Giá một chiếc nón trên thị trường hiện nay khoảng từ vài chục đến vài trăm nghìn đồng.
Trải qua bao năm tháng, ở nước ta hiện nay vẫn còn một số làng nghề làm nón nổi tiếng như: làng Chuông(Hà Tây), làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế). Những làng nghề này ngoài sản xuất ra những chiếc nón công phu còn là nơi thu hút khách du lịch đến thăm và trải nghiệm thử những công đoạn làm nón.

Từ lâu, nón đã không chỉ là một người bạn gần gũi mà còn trở thành một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam. Nhìn thấy hình ảnh chiếc nón lá, ta như thấy cả tâm hồn của người Việt, những con người chất phác, hiền lành, đôn hậu:
 

“Ôi nón bài thơ của xứ nhà
Có bàn tay nhỏ nở như hoa
Có thành phố cổ giàu mưa nắng
Bóng nón đi về thêm thiết tha”

Bình luận (0)