1+1=
tối nay có nguyệt thực à các bạn
Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc
Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!
3 giờ trước (18:55)
Ngày 27/7/2018, Mặt Trăng sẽ chuyển màu đỏ và tối dần khi đi qua vùng tối do Trái Đất che khuất Mặt Trời. Đây sẽ là thời gian nguyệt thực đặc biệt còn được gọi là “trăng máu” và có thời gian dài nhất trong các lần nguyệt thực ở thế kỷ XXI. Từ Đông Phi, Trung Đông và một phần Trung Á trải dài tiếp về phía Đông đến tận Ấn Độ và về phía Tây đến miền Nam nước Nga, mọi người có thể quan sát hiện tượng “trăng máu” kì thú.
Ở những vùng lân cận đó như Trung Quốc và Nam Mỹ, bạn cũng có thể thấy thoáng chút hình ảnh “trăng máu” vào lúc trăng mọc và lặn. Hơi tiếc cho hàng tỷ người ở những nơi còn lại trên Trái Đất là vào thời điểm đó, vị trí của họ lại không quan sát được Mặt Trăng. Tuy nhiên, nếu vào lúc nguyệt thực bạn không ở những nơi lý tưởng nói trên để theo dõi hiện tượng đẹp mắt này, bạn có thể lựa chọn một trong những cách sau:
Kênh “Weather Channel” sẽ truyền trực tiếp (livestream) sự kiện này trên ứng dụng của họ, bạn có thể tải về cho thiết bị có hệ điều hành iOS hoặc Android, bắt đầu lúc 16 giờ chiều giờ EDT ngày 27/7 tức là 3 giờ sáng ngày 28/7 giờ Việt Nam.
Lịch trình chi tiết của nguyệt thực 2018 sẽ diễn ra như sau: 00h14: Nguyệt thực nửa tối bắt đầu 01h24: Nguyệt thực một phần bắt đầu 02h30: Nguyệt thực toàn phần bắt đầu 03h21: Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại 04h13: Nguyệt thực toàn phần kết thúc 05h19: Nguyệt thực một phần kết thúc 05h35: Mặt trăng lặn 06h28: Nguyệt thực nửa tối kết thúc
Hãy miêu tả lại trăng mà thời gian trăng thay đổi mà các bnj quan sát cho mik xem với nhé!
Thông tin rất bổ ích , cảm ơn bạn nhé !
tích mình đi
ai tích mình
mình tích lại
thanks
Nguyệt thực toàn phần và nguyệt thực 1 phần
mong các bạn giúp mình
LT
nguyệt thực toàn phần là khi mặt trăng che tất cả mặt trờ ngoại trừ phần ngoài cùng được gọi là the corona (sorry em chưa dịch ra) còn nguyệt thực toàn phần là khi mặt trăng chưa che hoàn toàn mặt trời.
HT
xong
Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế : ngắm đường thẳng , bóng tối , bóng nửa tối , nhật thực , nguyệt thực
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
( không chắc chắn lắm)
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời
1 vật là vật sang vật đó có phải là 1 nguồn sáng không?lấy vd về nguồn sáng và vật sáng?
tại sao trong phòng học ta lại treo các đèn ở các vị trí khác nhau mà ko treo tập trung ở mặt vị trí?bóng tối, bóng nửa tối xuất hiện ở đâu?
nhật thực ,nguyệt thực là gì?neu điều kiện xảy ra?đứng ở đâu ta quan sát được?
1. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực...
Tham khảo
1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.
2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.
4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.
5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.
Lần nguyệt thực vào rạng sáng Thứ Tư tuần tới sẽ kéo dài từ 1:43 đến 7:17. Tại Việt Nam có thể quan sát từ 1:43 cho đến 5:28 khi Mặt Trăng lặn. Cụ thể, từ 1:43 Mặt Trăng bắt đầu đi vào vùng bóng tối của Trái Đất, đến 3:01, nguyệt thực một phần bắt đầu, Mặt Trăng dần chuyển đỏ. Đến 04:30, nguyệt thực đạt cực đại, Mặt Trăng đỏ đậm.
các bn hãy xem đi ko là tiết nuối đấy!!!
các bn đừng báo cáo mik nha mik chỉ muốn chia sẻ thôi!!!!!
nếu các các bn muốn biết thêm thông tin thì hãy vào đây!
https://kienthuc.net.vn/kham-pha/viet-nam-se-xem-duoc-hien-tuong-nguyet-thuc-thu-vi-nhat-vao-177-1250084.html
thanks bạn mình sẽ cố gắng coi
vào sáng thứ tư lúc 1.00 giờ đấy mấy thánh
Lần nguyệt thực vào rạng sáng Thứ Tư tuần tới sẽ kéo dài từ 1:43 đến 7:17. Tại Việt Nam có thể quan sát từ 1:43 cho đến 5:28 khi Mặt Trăng lặn. Cụ thể, từ 1:43 Mặt Trăng bắt đầu đi vào vùng bóng tối của Trái Đất, đến 3:01, nguyệt thực một phần bắt đầu, Mặt Trăng dần chuyển đỏ. Đến 04:30, nguyệt thực đạt cực đại, Mặt Trăng đỏ đậm.
các bn hãy xem đi ko là tiết nuối đấy!!!
các bn đừng báo cáo mik nha mik chỉ muốn chia sẻ thôi!!!!!
nếu các các bn muốn biết thêm thông tin thì hãy vào đây!
https://kienthuc.net.vn/kham-pha/viet-nam-se-xem-duoc-hien-tuong-nguyet-thuc-thu-vi-nhat-vao-177-1250084.html
các bn hãy xem đi mik ko biết lúc nào nguyệt thực sẽ có lại nhưng đây là cơ hội ngàn năm có một đó
TỐI QUA CÓ AI THỨC ĐẾN 2H SÁNG XEM NGUYỆT THỰC KO?
Mình cũng xem nhưng không biết đến mấy giờ .
ok mk xem nè
giống mình k mk nha