Những câu hỏi liên quan
LN
Xem chi tiết
JC
10 tháng 11 2018 lúc 17:49

Tớ kiểm tra rồi nè, mà chắc đề không giống đâu!

Bình luận (0)
LL
10 tháng 11 2018 lúc 17:52

to cung vay nhung lam sao de dua den tay cau

Bình luận (0)
LN
10 tháng 11 2018 lúc 17:59

cứa gửi cho gửi ở đây hoặc chụp lên cx đc

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NN
18 tháng 1 2018 lúc 9:10

Bài 1: Tìm x, y thuộc Z sao cho:

(-x + 31) – 39 = -69 + 11-129 – (35 – x) = 55(-37) – |7 – x| = – 127(2x + 6).(9 – x) = 0(2x – 5)2 = 9(1 – 3x)3 = -8(x + 1) + (x + 3) + (x + 5) + … + (x + 99) = 0 (x – 3).(2y + 1) = 7Tìm x, y thuộc Z sao cho: |x – 8| + |y + 2| = 2(x + 3).(x2 + 1) = 0(x + 5).(x2 – 4) = 0x + (x + 1) + (x + 2) + … + 2003 = 2003

Bài 2: Tính:

A = 48 + |48 – 174| + (-74)B = (-123) + 77 + (-257) + 23 – 43C = (-57) + (-159) + 47 + 169D = (135 – 35).(-47) + 53.(-48 – 52)E = (-8).25.(-2).4.(-5).125F = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 2009 – 2010

Bài 3: Tìm x thuộc Z sao cho:

x – 3 là bội của 53x + 7 là bội của x + 1x – 5 là ước của 3x + 22x + 1 là ước của -7

Bài 4: Tìm x + y, biết rằng: |x| = 5 và |y| = 7.

Bình luận (0)
NN
18 tháng 1 2018 lúc 8:53

Bài 1 (1,5 đểm ): tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa :

a)      \sqrt{4-3x}

b)      \sqrt{\frac{-2}{1+2x}}

c)      \sqrt{7x}-\sqrt{2x-3}

d)     \sqrt{\frac{5}{2x+5}}+\frac{x-1}{x+2}

Bài 2 (3  đểm): tính

a)      \sqrt{50}+\sqrt{32}-3\sqrt{18}+4\sqrt{8}

b)      \sqrt{(\sqrt{3}-2)^2}-\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}

c)      \frac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\frac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\frac{1}{2-\sqrt{3}}

d)     (\sqrt{10}-\sqrt{2})\sqrt{3+\sqrt{5}}

Bài 3 (2,5  đểm) : giải phương trình :

a)      \sqrt{2x-1}=3

b)      \sqrt{x^2-4x+4}-2=7

c)      \sqrt{4x+8}+3\sqrt{9x+18}-2\sqrt{16x+32}+5=7

Bài 4 (3  đểm) : Cho biểu thức

M=(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}}):(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}) với x > 0; x ≠ 1; x ≠ 4

a)      rút gọn M

b)      tính giá trị của M khi x = 2.

c)      Tìm x để M > 0.

Bình luận (0)
HB
18 tháng 1 2018 lúc 8:54

chị ơi em mới học lớp 6 à

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết

Bài làm

Mik chỉ cho câu hỏi ôn tập thoy

Câu 1: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

Câu 2: Tính chất tổng ba góc của tam giác ?

Câu 3: Tính chất của 2 đường thẳng song song ?

Câu 4: Góc phụ nhau là góc gì ?

câu 5: Góc bù nhau là góc gì ?

# Dù sao thì, mình cũng chúc bạn thi tốt, mình thi toán hình cách đây 4 ngày r #

Bình luận (0)
NH
25 tháng 10 2018 lúc 20:59

gian lận nha mik kt từ lâu rồi

mik chiu thôi ko nhắc đâu

Bình luận (0)
H24
25 tháng 10 2018 lúc 21:02

bạn vào cốc cốc ghi là đề kiểm tra 1 tiết hình học 7 chương 1

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
TC
10 tháng 11 2019 lúc 20:05

trl 

1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm

2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SL
10 tháng 11 2019 lúc 20:15

Đề bài

Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Số lỗi chính tả (x)

1

2

3

4

5

6

Tần số (n)

7

19

6

2

1

1

N = 36

a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.

b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.

c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?

Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:

12

6

9

8

5

10

9

14

9

10

14

15

5

7

9

15

13

13

12

6

8

9

5

7

15

13

9

14

8

7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số và nhận xét.

c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.

d) Tính mốt của dấu hiệu.

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
NM
18 tháng 1 2018 lúc 20:27

muốn bài khó cứ vào đây, link:

 http://123doc.org/document/1150931-tuyen-tap-60-de-thi-hoc-sinh-gioi-toan-lop-6-co-dap-an-day-du.htm?page=4

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
EC
14 tháng 11 2017 lúc 20:25

Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính

a) 2.52 – 176 : 23

b) 17.5 + 7.17 – 16.12

c) 2015 + [38 – (7 – 1)2] – 20170

Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết

a) 8.x + 20 = 76

b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43

c) 54 ⋮ x; 270 ⋮ x và 20 ≤ x ≤ 30

Bài 3. (1,5 điểm)

a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017}

b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.

c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0

Bài 4. (1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 5. (2,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) So sánh OA và AB.

c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.

Bài 6 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TG
20 tháng 2 2018 lúc 15:12

X =\(\frac{5\cdot2+6\cdot5+9\cdot n+10\cdot1}{2+5+n+1}\)\(6,8\)

=> \(\frac{10+30+9n+10}{8+n}\)\(6,8\)

=> \(\frac{50+9n}{8+n}\)\(\frac{34}{5}\)=> \(5\cdot\left(50+9n\right)\)\(34\cdot\left(8+n\right)\)

=> \(250+45n=272+34n\)

=> \(45n-34n=272-250\)

=> \(11n=22\)=> \(n=2\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 2 2018 lúc 15:16

Cảm ơn bạn nha. Mình đã tìm được câu giải đáp từ cô giáo rồi. Bạn cho mình xin một vài đề mẫu nâng cao kiểm tra một tiết toán số lớp 7 chương 3 với ạ. Mình sẽ k câu trả lời cho :* 

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
CA
10 tháng 11 2019 lúc 19:43

mình học lớp 5 nhưng kiến thức có thể là lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
10 tháng 11 2019 lúc 19:57

toán

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. N    B. Z      C. Q     D. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. D    B. C      C. I       D. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ

A.\ \ \ \sqrt{2}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ \ \sqrt{3}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \ \ \sqrt{4}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ \ \ \sqrt{5}

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7} và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.

A.\ -\frac{24}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \ 40\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C.\ -296\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ D.\ -\frac{56}{5}

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A.\ \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{x}{5}=\frac{y}{4}

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c} tính giá trị của

D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}

A.\ \frac{12}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ B.\ \frac{2}{5}\ \ \ \ \ \ \ \ C.\ \frac{5}{2}\ \ \ \ \ \ D.\ \frac{5}{12}

Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8). 42n= (-2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a)  1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |

c)  \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết  \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

Bài 4: (1,5 điểm)

a) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3, 5 (15) ra phân số.

b) Tìm tỉ lệ số \frac{x}{y} , biết rằng \frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}

c) Biết \frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\  Chứng minh rằng \frac{a^2+ac}{c^2-ac}=\frac{b^2+bd}{d^2-bd}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
10 tháng 11 2019 lúc 19:58

văn

Câu 1: (2 đ)

Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân.

Thân em như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.

Nhận xét điểm giống nhau giữa ba câu ca dao trên.

Ba câu trên thuộc chủ đề quen thuộc nào trong những bài ca dao dân ca mà em đã học.

Câu 2 (3đ): Cho hai câu thơ sau:

"Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"

a. Hai câu thơ trên được trích trong văn bản nào? Tên tác giả?

b. Xác định các biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

c. Viết tiếp 4 câu thơ tiếp theo trong văn bản.

Câu 3: (2 đ)

Kết thúc bài thơ Bạn đến chơi nhà, nhà thơ Nguyễn Khuyến viết: "Bác đến chơi đây, ta với ta."

Em có suy nghĩ như thế nào về tình bạn mà tác giả muốn nhấn mạnh trong câu thơ trên?

Câu 4: (3 đ)

Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về bài thơ trung đại mà em yêu thích trong những bài thơ đã được học (Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Bánh trôi nước, Qua đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
Xem chi tiết
NH
25 tháng 12 2016 lúc 8:24

cô mik dốt lắm không có bài khó

leuleu

Bình luận (0)
MP
24 tháng 10 2017 lúc 21:19

thần kinh mà học chương 2

Bình luận (0)