Những câu hỏi liên quan
VO
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
TA
11 tháng 8 2016 lúc 11:02

Bài mình làm cực chi tiết nên có một số chỗ viết tắt: gt:giả thiết,  dhnb:dấu hiệu nhận biết,   đ/n:định nghĩa,   cmt:chứng minh trên,   t/c: tính chất

3. a) Vì tam giác ABC vuông cân ở A (gt)=> góc ACB=45 độ.

         tam giác ACE vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ.

mà góc EAC và góc ACB ở vị trí so le trong.

Từ 3 điều trên=> AE//BC (dhnb) => AECB là hình thang (đ/n) mà góc AEC=90 độ (tam giác ACE vuông cân) => AECB là hình thang vuông.

b) Vì AECB là hình thàng vuông(cmt) mà góc AEC= 90 độ (tam giác ACE vuông cân). => góc ACE=90 độ.

Có: góc ABC= 45 độ (cmt).

tam giác AEC vuông cân ở E (gt)=> góc EAC=45 độ (t/c) mà góc BAC+ góc EAC= góc BAE và góc BAC= 90 độ (tam giác BAC vuông cân)=> góc BAE= 90 độ=45 độ= 135 độ.

Gọi AD là đường trung trực tam giác ABC=> AD=BD=BC=1/2BC=1/2*2=1 cm (chỗ này là tính chất tam giác vuông: trung tuyến ứng với                                                                                 cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền nhé). [đây là điều thứ nhất suy ra được]

                                                                         => AD vông góc với BC. [đây là điều thứu hai suy ra được]

Xét tam giác ADC vuông tại D (AD vuông góc BC) và tam giác AEC vuông tại E (gt) có: Cạnh huyền AC chung. Góc EAC= góc BCA (cmt) => tam giác ADC= tam giác CEA (ch-gn) => AD= EC ( 2 cạnh tương ứng) mà AD=1cm(cmt) => AE=1cm.

Xét  tam giác ADB vuông (AD vuông góc BC) có: AD2+ BD2 = AB2 ( định lí Pytago)

                                                                                       12   +  12    =AB2 => 1+1=AB2 => Ab bằng căn bậc hai cm.

Bình luận (0)
HB
12 tháng 10 2021 lúc 19:19

QUỲNH LỚP 7C TRƯỜNG VÕ NGUYÊN GIẤP HẢ

 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
HD
1 tháng 5 2020 lúc 8:39

Trả lời :

Bạn Nguyễn Khánh Huyền đừng bình luận linh tinh nhé.

- Hok tốt !

^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
1 tháng 5 2020 lúc 9:02

bạn nguyễn thị khánh huyền ơi đừng lấy ảnh của mk đi bình luận linh tinh nhé

ko hay đâu bạn ơi 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
1 tháng 5 2020 lúc 9:43

Dốt thì mới phải học chứ bạn. Còn bạn giỏi rồi mà ngồi gáy thì suốt đời cx chẳng khá lên được đâu nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
Xem chi tiết
VN
30 tháng 4 2020 lúc 22:35

có cosC=BC/CD=2CM/8CM=1/4

->tính đc góc C-> tính đc góc B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
30 tháng 4 2020 lúc 22:40

Bạn ơi lớp 8 chưa học Cos nhé. Cảm ơn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VN
30 tháng 4 2020 lúc 22:46

nếu z bạn phải nói điểm M ở đâu ??? M thuộc BC hay CD hay đối .... đề bạn ch đầy đủ lắm, nếu nói rõ mk có thể giúp đỡ bn .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VK
Xem chi tiết
CC
13 tháng 9 2016 lúc 20:33

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NI
12 tháng 8 2021 lúc 21:40

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QE
Xem chi tiết
HP
Xem chi tiết
US
6 tháng 12 2018 lúc 17:12

ta có: góc D1 + D2 =90

mà D1 + C1 =90

=>D2=C1

xét tam giác ABD và DAC có

    BAD=ADC

    D2=C1(cmt)

=>ABD đồng dạng DAC (g-g)

=>AB/AD=AD/DC

<=>AD^2=AB.DC(1)

b) Bạn áp dung CT(1) tính AD sau đó tính DT abcd

c) Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông:

1/OA^2=1/ab^2 + 1/ad^2  =>OA=...

tính AC,BD bằng Pytago

OC= AC-OA

OD^2=OA*OC  =>OD=....

OB=BD-OD

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
US
6 tháng 12 2018 lúc 17:18

A B C D O 1 2 1

Bình luận (0)
QE
Xem chi tiết