Những câu hỏi liên quan
TG
Xem chi tiết
MD
13 tháng 9 2021 lúc 16:15

Tham khảo

- Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.

- Những tư tưởng tiến bộ phê phán những quan điểm lỗi thời, giáo lý lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển. Triết học ánh sáng dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho một xã hội mới tương lai

Bình luận (0)
H24
14 tháng 9 2021 lúc 7:12

Các nhà tư tưởng theo giai cấp Tư sản, chống phong kiến bảo vệ tư sản. Ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản, tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế, ủng hộ tư tưởng tự do, dân chủ \(\Rightarrow\) thúc đẩy cách mạng Pháp bùng nổ. 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
25 tháng 12 2019 lúc 3:35

Các nhà tư tưởng đã thức tỉnh mọi người đứng dậy đấu tranh và chuẩn bị cho cuộc cách mạng bùng nổ.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
ND
14 tháng 8 2023 lúc 13:48

Tham khảo

* Các nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Pháp:

- Nguyên nhân sâu xa: Cuối thế kỉ XVIII, đời sống kinh tế - chính trị - xã hội và tư tưởng ở Pháp có nhiều chuyển biến quan trọng:

+ Chính trị: Pháp vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-i XVI. Sự chuyên chế và hà khắc của vua Lu-i XVI đã gây nên nhiều bất bình trong nhân dân.

+ Kinh tế: nông nghiệp lạc hậu, mất mùa thường xuyên diễn ra; công - thương nghiệp phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa nhưng bị chính sách thuế của nhà vua kìm hãm.

+ Xã hội: trật tự ba đẳng cấp ngày càng khoét sâu mâu thuẫn trong xã hội. Đẳng cấp thứ ba bất bình với chính sách của vua và hai đẳng cấp trên.

+ Tư tưởng: trào lưu Triết học Ánh sáng được sự đón nhận rộng rãi trong xã hội, thúc đẩy người dân đứng lên làm cách mạng.

- Nguyên nhân trực tiếp: Ngày 5/5/1789, vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp để tăng thuế cũ và đặt thuế mới, nhưng không đạt được sự đồng ý của Đẳng cấp thứ ba. Mâu thuẫn giữa Đẳng cấp thứ ba với chính quyền phong kiến chuyên chế lên cao.

* Những vấn đề mà cách mạng tư sản Pháp cần giải quyết:

- Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế, xác lập nền dân chủ tư sản.

- Xóa bỏ chế độ đẳng cấp, ban hành các quyền tự do, bình đẳng.

- Đảm bảo quyền tư hữu về ruộng đất cho nông dân.

- Thống nhất thị trường dân tộc, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong quá trình diễn ra cách mạng, nước Pháp còn phải đương đầu với cuộc tấn công, xâm lược của liên minh phong kiến châu Âu, và sự nổi dậy, chống đối của nội phản, do đó, cách mạng Pháp cần giải quyết thêm nhiệm vụ: đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ độc lập dân tộc và chính quyền cách mạng.

Bình luận (0)
SN
Xem chi tiết
TK
4 tháng 9 2016 lúc 13:42

1.a)+ Cách mạng TS Hà Lan– chiến tranh GPDT ………… 
+ CMTS Anh– nội chiến………….. 
+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ– giành độc lập……….. 
+ Cách mạng tư sản Pháp – vừa nội chiến vừa chống thù trong giặc ngoài…….. 
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức – thống nhất đất nước………. 
+ Cuộc đấu tranh thống nhất nước Italia – thống nhất đất nước………. 
+ Nội chiến ở Mĩ– nội chiến…….. 

b)

* Xã hội :có 3 đẳng cấp :

           + Đẳng cấp quý tộc : có mọi quyền , không đóng thuế

           + Đẳng cấp tăng lữ: có mọi quyền , không đóng thuế

           + Đẳng cấp 3  gồm  tư sản , nông dân, bình dân thành thị , làm ra của cải ,không có quyền về chính trị  , phải đóng thuế , và làm nghĩa vụ phong kiến .Nông dân chiếm 90% dân số , tư sản đứng đầu đẳng cấp thư ba  vì họ có học , có quyền lợi kinh tế , nhưng không có tiền

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

 

* Nhân dân: Một nông dân chống chiếc cuốc (công cụ lao động chủ yếu)à tình trạng nông nghiệp lạc hậuTrên lưng là người đại diện cho đẳng cấp tăng lữ và quý tộc.Trong túi quần , túi áo của nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý tộc

Có những con thỏ, chuột đang gặm phá mùa màng.

-Tất cả đều hại nông dân

Bức tranh tạo biểu tượng về  3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng và mối quan hệ giữa 3 đẳng cấp này.

* Ý nghĩa: 

- Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:

    + Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.

    + Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).

   + Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực tư bản chủ nghĩa ở Pháp phát triển.

   + Giai cấp tư sản lãnh đạo, nhưng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng.

-Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
ND
26 tháng 2 2017 lúc 16:49

=> Đáp án D

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
NT
15 tháng 12 2021 lúc 18:24

chọn B

Bình luận (0)
TY
15 tháng 12 2021 lúc 18:24

B

Bình luận (0)
LH
15 tháng 12 2021 lúc 18:25

B

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DD
16 tháng 8 2023 lúc 13:27

Tham khảo :

- Chia sẻ một số thông tin về cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỉ XVIII):

+ Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là một cuộc cách mạng xã hội sâu rộng. Thắng lợi của cuộc cách mạng này đã xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Pháp; góp phần đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu.

+ Cách mạng đặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản; diễn ra dưới hình thức: nội chiến cách mạng kết hợp với chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Quần chúng nhân dân Pháp là động lực chủ yếu thúc đẩy cách mạng tiến lên.

+ Ngày 14/7 (ngày tấn công ngục Ba-xti, đánh dấu sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp) đã được công nhận là ngày Quốc khánh của nước Pháp vào năm 1880.

+ Lá cờ có ba màu đỏ, trắng và xanh dương xuất hiện trong cách mạng Pháp trở thành quốc kì của nước Cộng hòa Pháp từ năm 1946.

+ Bài ca Mác-xây-e xuất hiện trong cách mạng Pháp cũng trở thành Quốc ca của nước Cộng hòa Pháp.

+ Thông điệp “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền đã trở thành một phần di sản của dân tộc Pháp.

Giải thích: thắng lợi của cách mạng tư sản Pháp không chỉ tạo ra những thay đổi sâu rộng trong phạm vi nước Pháp mà còn để lại những dấu ấn sâu sắc trong tiên trình lịch sử châu Âu suốt thế kỉ XIX. Do đó, cuộc cách mạng này được ví như "cái chối khổng lồ quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến châu Âu".

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết