Những câu hỏi liên quan
PP
Xem chi tiết
M9
22 tháng 11 2021 lúc 23:22

Động từ "đi"

Bình luận (0)
KA
22 tháng 11 2021 lúc 23:33

ĐT

Bình luận (0)
KL
23 tháng 11 2021 lúc 6:57

đi nhe bn

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
VT
20 tháng 1 2020 lúc 22:26

:con người khó có thể tin và chấp nhận về sự thật này,nỗi mất mát này,nên lần theo sỏi quen,đến bên thang gác...mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi.Câu hỏi đưa ra mà ko có câu trả lời,giống như 1 lời nghẹn đắng,nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ:'Bác đã đi rồi sao Bác ơi'.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 12 2023 lúc 17:04

Biện pháp nghệ thuật:

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
KT
17 tháng 4 2019 lúc 21:01

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,… mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Trái bưởi kia vàng ngọt với cà
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Tố Hữu gợi nhắc đến trái bưởi, đến hoa nhài, là những thứ cỏ cây, hoa trái gần gũi bên Bác trong những câu hỏi tu từ đầy xót xa. Sự vàng ngọt của trái bưởi, hương thơm, của hoa nhài, dường như đã trở thành vô nghĩa khi Bác ra đi. “Còn đâu” là một sự kiếm tìm đầy tiếc nuối hình ảnh đẹp đẽ, thân quen: “bóng Bác đi hôm sớm. Quanh mặt hồ in mây trắng bay”. Hình ảnh càng rõ nét, các sự vật càng thân thuộc thì nỗi xót xa, mất mát càng được đẩy cao.

Kết luận bài văn Phân tích nỗi đau xót tiếc thương Bác trong bài thơ Bác ơi của Tố Hữu

Những câu thơ là tiếng lòng nức nở, dâng trào, nỗi đau xót, ngẩn ngơ, tiếc nuối của Tố Hữu trước sự ra đi của Bác.

Bình luận (0)
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười

Con người khó có thể tin và chấp nhận sự thật này, nỗi mất mát này, nên lần theo sỏi quen, đến bên thang gác,... mà vẫn thảng thốt cất lên tiếng hỏi. Câu hỏi đưa ra mà không có câu trả lời, giống như một lời nghẹn đắng, một nỗi nức nở trào dâng trong xúc cảm của người nghệ sĩ: “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” Những câu thơ tiếp theo mở ra một không gian tươi sáng của mùa thu, sự náo nức chiến thắng của miền Nam và ước vọng được “rước Bác vào thăm, thấy Bác cười” càng nhấn mạnh, khẳng định sự mất mát, nhói đau khi không còn Bác.

Bình luận (0)

"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

Miền Nam đang thắng mơ ngày mở hội

Rước Bác vào thăm thấy Bác cười"

- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)

- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
MN
2 tháng 8 2021 lúc 17:34

Em tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

 

- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"

-> Tránh cảm giác buồn đau

- Hoán dụ "Miền Nam"

Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác

Bình luận (1)
NX
Xem chi tiết
LH
13 tháng 12 2021 lúc 15:03

a) Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa Thu đang đẹp, nắng xanh trời

=>Giảm bớt sự đau buồn

Bình luận (0)
HH
9 tháng 7 2024 lúc 20:38

Upload

Bình luận (0)
HM
22 tháng 8 2024 lúc 21:39

ko bt

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NT
10 tháng 9 2023 lúc 11:45

Nội dung của bài đọc này là mô tả về mùa thu và những cảm nhận, hình ảnh của người viết về mùa thu. Bài viết miêu tả vẻ đẹp của mùa thu qua những chi tiết như ánh nắng mặt trời, tiết trời dịu nhẹ, cảm giác của tự nhiên và sự sống xung quanh trong mùa này. Tác giả cảm nhận mùa thu là một thời kỳ đẹp đẽ và hiền dịu, không quá nhiệt đới như mùa hè, không lạnh lẽo như mùa đông, và không rực rỡ như mùa xuân, nhưng nó là một mùa có sự kết hợp của tất cả các mùa khác.

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
LV
11 tháng 7 2019 lúc 19:50

- Biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh ( từ đi có nghĩa là chết)

- Tác dụng: Làm giảm sự ghê rợn khi nói bằng cách thay một từ khác có cùng ý nghĩa

Bình luận (0)
HH
27 tháng 5 2021 lúc 21:55

nói giảm nói tránh

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết