trong bài đò Lèn tác giả chỉ viết hoa một từ mở đầu mỗi khổ thơ cách trình bày đó nhằm mục đích gì
Trong bài Lượm có khổ thơ nào được lặp lại hai lần.Em hãy chép lại khổ thơ đó và cho biết tác giả viết như thế có mục đích gì?
Khổ thơ được lặp lại hai lần :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Mục đích : Bài thơ "Lượm" để lại một cái kết tuyệt đẹp về cậu bé dũng cảm, nhanh nhẹn ấy. Mở đầu, tác giả đã miêu tả chú bé Lượm một cahcs sinh động. Và cuối bài, tuy hình ảnh bé Lượm đã hi sinh, nhưng tác giả vẫn lặp lại những chi tiết ấy để cho thấy cậu bé vẫn còn sống mãi trong lòng của mỗi bạn đọc, sống mãi với quê hương đất nước với lòng anh dũng, nhiệt huyết với Cách mạng.
Khổ thơ được lặp lại hai lần là :
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh .
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng .
Mục đích :
Lượm là một chú bé hồn nhiên, vui tươi, tinh nghịch, nhí nhảnh ... Rất đáng yêu và đáng mến . Chú đã hi sinh vì độc lập của dân tộc và tất cả chúng ta - những con người của đất nước Việt Nam đều biết ơn chú bé liên lạc này .
Tham khảo :
Trong bài thơ, có 2 khổ thơ được lặp lại hai lần:
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng".
- Hai khổ thơ này xuất hiện ở phần đầu bài thơ (khổ 2 - 3) và hai khổ cuối bài thơ.
- Qua đó, tác giả muốn tạo ấn tượng đậm nét về nhân vật Lượm: một chú bé liên lạc hồn nhiên, yêu đời, tinh nghịch. Đồng thời, tác giả cũng khẳng định tuy Lượm đã hi sinh nhưng Lượm mãi sống trong lòng người dân Việt Nam.
Hãy giải thích tại sao tác giả chỉ viết hoa từ những dòng đầu tiên của mỗi khổ thơ trong bài thơ “Ánh trăng”.
● Trong bài thơ "Ánh trăng" tác giả chỉ sử dụng một dấu chấm duy nhất, nhằm tạo ra sự liền mạch về cảm xúc. Cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ, không bị ngắt quãng, đứt đoạn.
● Mỗi chữ cái đầu khổ thơ được viết hoa, tạo thành một câu kể dài trọn vẹn ý, điều đó cũng là sự sáng tạo, cách tân mới mẻ trong thơ.
Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích gì?
Tác giả viết bài nhằm mục đích chỉ ra ý nghĩa của sự tha thứ.
theo e mùa lúa chín tác giả lại dùng nhiều từ miêu tả màu vàng nhằm mục đích gì? Nếu e định viết bài văn tả mừa xuân thì e sẽ dùng nhiều từ chỉ màu gì? vì sao?
1)mục đích miêu tả cánh đồng
2)màu hồng
3)hoa đào tượng trưng chính cho mùa xuân và có màu hồng
1. để miêu tả cánh đồng lúa
2. màu vàng
3. cho ấm ám :V
Những trò chơi tuổi thơ nào được tác giả nhắc đến trong bài thơ "Đò Lèn"?
A. Bắt chim
B. Trộm nhãn
C. Câu cá
D. Tất cả các đáp án trên
Niềm vui thích của tác giả với những trò chơi tuổi thơ: bắt chim, trộm nhãn, câu cá.
Đáp án cần chọn là: D
Theo em, tác giả viết bài này nhằm mục đích gì?
Tác giả viết bài viết này nhằm mục đích nêu ra tầm quan trọng của bữa cơm gia đình trong cuộc sống của chúng ta.
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích gì?
Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích nêu lên được cái khó khăn mà cũng là cái khao khát của kẻ yêu văn quyết tìm cho được tinh thần thơ mới.
Hãy giải thích tại sao tác giả chỉ viết hoa từ những dòng đầu tiên của mỗi khổ thơ.
Trong bài thơ "Ánh trăng" tác giả chỉ sử dụng một dấu chấm duy nhất, nhằm tạo ra sự liền mạch về cảm xúc. Cảm xúc xuyên suốt toàn bộ bài thơ, không bị ngắt quãng, đứt đoạn.
Mỗi chữ cái đầu khổ thơ được viết hoa, tạo thành một câu kể dài trọn vẹn ý, điều đó cũng là sự sáng tạo, cách tân mới mẻ trong thơ.
Văn bản trên được viết ra nhằm mục đích gì? Tác giả đã thể hiện quan điểm như thế nào khi bàn về bài thơ Nam quốc sơn hà?
- Văn bản được viết ra nhằm mục đích thuyết phục người đọc về quan điểm của người viết về bài thơ Nam quốc sơn hà. Quan điểm ấy là: bài thơ Nam quốc sơn hà là một bài thơ có giá trị, khẳng định chân lí độc lập của dân tộc.