Tại sao một số loài cây vùng ngập mặn lại có thể tồn tại trong môi trường nồng độ muối rất là cao
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao?
Nhờ quá trình vận chuyển chủ động nên các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có khả năng hấp thụ nước từ môi trường có nóng độ muối cao
- Điều gì sẽ xảy ra với tế bào màu nếu: lượng nước trong máu bị giảm nhiều; nếu lượng nước trong máu tăng lên nhiều? Biện pháp khắc phục là gì? Cơ thể điều hòa bằng cách nào?
- Vì sao cây ngập mặn có thể thích nghi với môi trường có nồng độ muối cao?
• Lượng nước trong máu
- Nếu lượng nước trong máu bị giảm nhiều thì nước từ trong các tế bào máu sẽ di chuyển ra ngoài (mất nước nội bào) dẫn đến làm biến dạng tế bào, gây ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của tế bào. Nếu lượng nước trong máu bị tăng lên nhiều thì nước sẽ bị kéo vào bên trong tế bào máu dẫn đến tế bào máu bị trường lên và có thể bị phá vỡ.
- Biện pháp khắc phục tình trạng trên: Uống đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo cân bằng nước trong máu nói riêng và trong cơ thể nói chung, điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ nếu nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu hoặc thừa nước trong máu là do bệnh lí.
- Cơ chế điều hòa của cơ thể: Khi thiếu nước, thận sẽ tăng cường hoạt động tái hấp thu nước để trả về máu, đồng thời gây cảm giác khát nước để báo cho cơ thể biết cần uống thêm nước. Khi thừa nước, thận sẽ tăng cường hoạt động đào thải nước ra ngoài.
Tại sao các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường?
Các loài thực vật sống ở rừng ngập mặn có nồng độ dịch bảo trong các tế bào lông hút lớn hơn so với ngoài môi trường, và nhờ cơ chế vận chuyển thụ động nên các cây ở rừng ngập mặn vẫn có thể hấp thụ nước từ môi trường.
Vì sao một số loài cây khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thì cây lại chết ?
vì sao cây xương rồng lại có thể sống ở sa mạc nơi có nhiệt độ môi trường rất cao
vì sao nhìu loài cây lại rụng lá về mùa đông
nếu di chuyển động vật như chim cánh cụt ở nam cực về nơi có khí hậu nóng liệu chúng có sống được ko Vì sao
1/ Vì loài cây đó không chịu đc sự thay đổi của nhiệt độ
2/ Vì cây xương rồng có khả năng dự trữ nhìu nc khi trời nóng
1:vì lá cây to hoặc nhỏ sẽ ko phù hợp ở môi trường nóng hoặc lạnh, hút nước nhiều thoát hơi ít hay ngược lại khiến cây chết
2:vì lá cây xương rồng thu nhỏ lại thành gai nhọn nên thoát hơi nước ít ,dự trữ được nhiều nước
3:vì nước trong lòng đất ít cây hấp thu nước ít ko vận chuyển lên tới lá được chỉ dừng lại ở cuống lá khiến cây rụng lá
4:chúng sẽ ko sống được vì thay đuổi khí hậu đột ngột chúng sẽ ko thích nghi kiệp cũng giống như con người từ khí hậu ôn hòa tới nam cực sẽ chết
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước.
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút.
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất.
D. Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất.
Đáp án C
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.
Tại sao ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đươc lại có thể lấy được nước?
A. Do tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
B. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
C. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất có nồng độ chất tan cao hơn so với tế bào lông hút
D. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
Đáp án là D
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất