nếu như vật rắn nó to hơn miệng của chất đong thì ta phải đo như thế nào
mik cần gấp
những con vật trong bài ca dao số 2 của những câu hát than thân trong sgk lp 7 trang 48 tập 1 là những con vật như thé nào
mik đang cần gấp giúp mik vs ạ . thank trc
- Con tằm: thương cho thân phạn suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lao động.
- Con kiến: thương cho thân phận nhỏ nhoi, suốt ngày vất vả, lam lũ ngược xuôi nhưng vẫn nghèo túng.
- Con hạc: thương cho thân phận phiêu bạt lạn bận và những cố gắng của nó.
- Con cuốc: thân phận thấp cổ bé họng, nỗi đau oan trái không đòi được lẽ công bằng.
Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì?
Những điều cần chú ý khi dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật:
- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ nước ra ngoài
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không làm đổ nước.
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước lớn hơn miệng bình chia độ đã có trong phòng thí nghiệm thì ta dùng:
A. Bình chia độ
B. Bình tràn
C. Kết hợp bình tràn với bình chia độ
D. Cả ba câu trên đều sai
Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.
Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.
+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ ⇒ thể tích của vật
Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.
Đáp án: C
Một vật thực hiện được 15 dao động trong một giây. Khi nó dao động như thế ta có nghe được âm thanh của nó không? Muốn nghe được âm thanh của nó thì cần phải làm cho nó thực hiện ít nhất bao nhiêu dao động trong một giây
Một vật thực hiện được 15 dao động trong một giây tức là vật có tần số 15 Hz.
Vì tai người chỉ nghe được các âm có tần số từ 20 Hz đến 20000 Hz, nên ta không nghe được âm thanh của vật này. Muốn nghe được âm thanh của nó thì cần làm cho nó ít nhất có tần số 20 Hz, tức là nó thực hiện 20 dao động trong một giây
nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý điều gì
SGK-T17 , Vật Lý 6
cần phải chú ý cho hình vào để ng ta bít
sao vẫn chưa đăng được
1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .
2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .
3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .
4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .
5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.
6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............
7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
Có hai can : một can có thể tích 7 lít và một can có thể tich 5 lít .
a) Cần đong 2 lít nước nắm thì đong như thế nào ?
b) Cần đong 3 lít nước nắm thì đong như thế nào ?
a) đổ đầy cần có thể tích 7 lít rồi đổ từ can 7 lít sang can có thể tích 5 lít thì đong được 2 lít nước mắm
b) đổ đầy cần có thể tích 7 lít rồi đổ từ can 7 lít sang can có thể tích 5 lít thì đong được 2 lít nước mắm rồi san 1 nửa sang 2 lít nước mắm thì được 3 lít nước
a, Đổ đầy nước mắm vào can 7l rồi đổ sang can 5l, số lít mắm còn lại trong can 7l là 2l.
b, Đổ đầy nước mắm vào can 5l rồi đổ sang can 7l, tiếp tục làm như vậy một lần nữa, số lít mắm còn lại trong can 5l là 3l.
a đổ đầy can 7 lít sau đó chắt sang can 5 lit thì can chắt còn lại 2 lít
Muốn giảm áp suất chất rắn ta phải làm như thế nào ?
Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
Tham khảo
Để làm giảm áp suất gây ra bởi chất rắn phải:
- Tăng diện tích mặt bị ép.
VD: Tàu thì càng nhiều sắt càng to, bánh sắt xe máy ủi,...
Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện
B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện
C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện
D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện
Đáp án C
Ta có: Dòng điện có tác dụng hóa học, chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
⇒ Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện