LV
đọc đoạn văn sau và trả lời ; con người của bác, đời sống của bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta điều biết ; bữa cơm , đồ dùng, cái nhà, lối sống. bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi 1 hột cơm, ăn xong, cái bác bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì đươc sắp xếp tươm tất. ở việc làm nhỏ đó,chún ta còn thấy bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. a. đoạn văn trên được trích từ văn bản nào b.xác đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
DN
Xem chi tiết
ND
27 tháng 9 2019 lúc 18:21

a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả

Đoạn 1: Tả bao quát chiếc cặp

Đoạn 2: Tả quai cặp và hai dây đeo

Đoạn 3: Tả bên trong của chiếc cặp

Bình luận (0)
T6
Xem chi tiết
CG
Xem chi tiết
TM
9 tháng 2 2021 lúc 13:03

bn trình bày câu hỏi rõ hơn đc ko?

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NT
7 tháng 1 2021 lúc 18:58

Tham khảo:

Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên". Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy". Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy".

Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" không còn là một vấn đề quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức. Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử... từ người thầy đã trở thành những bậc thánh trong lòng học trò. Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý". Dù ở phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì danh giới thầy trò, vị trí đáng kính của người thầy vẫn không hề bị mai một.

Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo" ngày nay đã có nhiều điều đáng phải bàn. Các thầy cô giáo dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất. Còn học sinh, bên cạnh những học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn, thực hiện đúng đạo làm trò, kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo, đã có không ít bạn chót quên đi đạo nghĩa thầy trò. Những học sinh ấy đã vô tình hoặc cố ý vi phạm đạo làm trò, làm đau lòng các thầy cô giáo. Đã có những câu chuyện đau lòng mà chúng ta không muốn nhắc đến như hiện tượng học trò xúc phạm thầy cô giáo, vô lễ với những người đang ngày đêm dạy bảo mình những điều hay lẽ phải, truyền đạt cho mình những tinh hoa tri thức nhân loại. Xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục lên án những học sinh đó.

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người. Nếu trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những tráng thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân ***** thế hệ sau là biểu hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời. Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học.

Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Đứng trước những hiện tượng đáng suy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, chúng ta cần phải có những hoạt động cần thiết để nhắc nhở mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử của mình đối với những người làm thầy trong xã hội này. Tôn sư trọng đạo cần phải được quan tâm hơn nữa.

Để xã hội ngày càng văn minh con người ngày càng phải chú ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức. Vì thế, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Vai trò của người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của người thầy thì không hề suy giảm. Thầy vẫn là thầy và ngày càng quan trọng hơn. Vì vậy, dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau. Trong cuộc sống ngày nay, khi mà vấn đề học hành ngày càng phức tạp và sự xuống cấp về đạo đức xã hội đang khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa thì vấn đề "tôn sư trọng đạo" càng phải tiếp tục được kế thừa và phát huy hơn nữa.

Bình luận (0)
NK
Xem chi tiết
NK
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

ko cần làm phần viết văn cũng đc nha

Bình luận (0)
BT
29 tháng 10 2021 lúc 20:41

Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố

Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.

Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng

Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)

Bình luận (0)
MN
29 tháng 10 2021 lúc 21:18

4 câu kia bạn bên trên làm đúng rồi em nhé, em tham khảo câu số 4:

Tham khảo:

"Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân ,vừa giàu tình yêu thương ,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Đúng vậy dù là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế chị phải bán khoai, bán chó... nhưng chị vẫn sáng ngời những vẻ đẹp của người phụ nữ. Trước tiên chị là người mẹ giàu tình yêu thương. Trước tiên là tình yêu thương với người chồng. Chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Chị dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Chị còn là người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sưu thuế chị phải bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, chị vô cùng đau lòng. Không chỉ là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chị còn có sức sống tiềm tàng và mãnh liệt. Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại". Nhưng tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ nhún nhường chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Ẩn trong một người phụ nữ như chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng vậy(Tình thái từ), muốn đứng lên đấu tranh để bảo vệ công lý hành động ấy thật đáng trân trọng.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
PL
26 tháng 5 2023 lúc 18:58

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

 * Tick cho mìnhh nka 🐰 * 

Bình luận (0)
LB
26 tháng 5 2023 lúc 22:17

a) Tác dụng dấu phẩy của hai  câu văn đầu là :

      ( 1 ) : Ngăn cách Trạng Ngữ với một vế câu

      ( 2 ) : Ngăn cách các vế câu trong câu ghép

b ) Vị Ngữ tròn câu ( 1 ) là :

       Đã mọc lên 

c ) Câu ( 3 ) và ( 4 ) được liên kết với nhau bằng cách :

        Thay thế từ ngữ 

Bình luận (0)
3N
Xem chi tiết
LC
25 tháng 12 2021 lúc 8:36

theo những lý thuyệt toán học thì của các bạn trong lớp đúng,còn nếu không thì là của nam đúng vì theo cách nam thì sẽ là cách đố vui 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NH
30 tháng 11 2021 lúc 14:25

Sư phụ quay cam cho đệ tử xem face đuy:>

Bình luận (9)
NA
30 tháng 11 2021 lúc 14:27

Chữ đẹp z tròi :3

Bình luận (1)
NL
30 tháng 11 2021 lúc 15:39

Câu 1: Tự luận

Câu 2: Dù chúng ta đi đâu , về đâu cx ko đc quên hết những truyện cổ của nước mình . 

Câu 3:                    Thị thơm thị giấu người thơm

                             Chăm lm thì đc áo cơm cửa nhà

Câu 4: Đg suy nghĩ ,

câu 4 nguyền mk rùi !!!! :<

 

Bình luận (1)
ZP
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết