Kim loại M có hoá trị (II) hãy viết CTHH
a.Bazo của M
b.Muối của M với gốc axit (\(\equiv\)PO4)
1/ Viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây:
=SO3, =SO4, =S, -Br, -NO3, =PO4, =CO3, -MnO4
2/ Viết CTHH của các bazơ mà trong phân tử lần lượt có nhóm -OH và các kim loại sau:
Li(I), Rb(I), Mg(II), Cu(I), Fe(III), Al(III), Zn(II), Pb(II), Ba(II)
1)
Thứ tự lần lượt nhé :)
H2SO3
H2SO4
H2S
HBr
HNO3
H3PO4 (cái kia phải là \(\equiv PO_4\) chớ)
H2CO3
HMnO4
2)
LiOH
RbOH
Mg(OH)2
CuOH
Fe(OH)3
Al(OH)3
Zn(OH)2
Pb(OH)2
Ba(OH)2
1) axit : \(H_2SO_3,H_2SO_4,H_2S,HBr,HNO_3,H_3PO_4,H_2CO_3,HMnO_{\text{4 }}\)
2) bazo\(LiOH,RbOH,Mg\left(OH\right)_2,CuOH,Fe\left(OH\right)_3,Al\left(OH\right)_3,Zn\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
1)
Thứ tự lần lượt nhé :)
H2SO3
H2SO4
H2S
HBr
HNO3
H3PO4 (cái kia phải là ≡PO4≡PO4 chớ)
H2CO3
HMnO4
2)
LiOH
RbOH
Mg(OH)2
CuOH
Fe(OH)3
Al(OH)3
Zn(OH)2
Pb(OH)2
Ba(OH)2
2/a/Hãy Viết CTHH của các axit có gốc axit cho dưới đây :
=SO3, =SO4, -HSO4, -Br, -NO3, =PO4, -ClO3, -MnO4, =Cr2O7
b/ Hãy Viết CTHH của các oxit axit tương ứng với những axit sau:
H2SO3, H2SO4, H2CO3,
H2SO3
H2SO4
H2SO4
HBr
HNO3
H2PO4
HClO3
HMnO4
H2Cr2O7
b/
SO2
SO3
CO2
Lập CTHH và gọi tên của các muối tạo bởi kim loại và các gốc axit sau Na, K, Mg, Ca, Ba, Fe(II,III), Zn, Cu với các gốc axit SO4, CO3, HCO3, PO4,H2PO4(I),HPO4(II),Cl,Br, S(II),HS(I)
P/s: Các bn giúp mình nhaaa, cmon nhìu :> mk cần gấp
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat
Câu 44: Viết CTHH của các axit mà trong thành phần phân tử lần lượt có các gốc axit sau:
Br(I) , S(II) , NO3(I) , SO3(II) , SO4(II) , CO3(II) , PO4(III) , ClO3(I).
\(\text{HBr ,H2S,HNO3,H2SO3,H2SO4,H2CO3,H2PO4,HClO3}\)
Lập công thức của muối ứng với các kim loại và các gốc axit sau:
- Kim loại Na; K; Zn; Cu(I,II) ; Fe(II, III) ; Al; Mg; Pb; Ag.
- Gốc axit: -Cl; =SO4; =CO3; =S; =PO4; -NO3; -HSO4; =HPO4
Kim loại: M, hoá trị x
Gốc axit: A, hoá trị y
Công thức của muối có dạng: MyAx
VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4
Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)
Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
B, -Hãy nhận xét thành phần phân tử các CTHH của muối, và rút ra định nghĩa Muối
-Xây dựng công thức hóa học của Muối tạo bởi Gốc axit X có hóa trị a và kim loại M có hóa trị b
-Nghiên cứu Sách Giáo Khoa cách phân loại muối dựa vào đặc điểm nào? và rút ra cách gọi tên.
Tên muối | CTHH | Kl(Hóa trị) | Gốc axit(hóa trị) |
Kali sunfat | \(K_2SO_4\) | \(K\left(I\right)\) | \(=SO_4\) |
Đồng (ll) sunfat | \(CuCl_2\) | \(Cu\left(II\right)\) | \(-Cl\) |
Sắt (ll) sunfua | \(FeS\) | \(Fe\left(II\right)\) | \(=S\) |
Magie cacbonat | \(MgCO_3\) | \(Mg\left(II\right)\) | \(=CO_3\) |
Canxi sunfit | \(CaSO_3\) | \(Ca\left(II\right)\) | \(=SO_3\) |
một muối sunfat (sunfat SO4) của kim loại hóa trị 2 có tỉ lệ về khối lượng giữa kim loại và gốc axit là 7/12 Hãy xác định CTHH của muối trên
M(X)/M(SO4)=7/12
<=>M(X)/96=7/12
=>M(X)=(96.7)/12=56
=>X là sắt (Fe=56)
=>CTHH muối: FeSO4 (muối sắt (II) sunfat
Câu 6: (M2) CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau: AlCl4 , AlNO3 , Al2O3 , AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2 , Al2(PO4)3.CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng
Câu 7: (M2)Hợp chất Ba(NO3)y: | có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3 |
Câu 8: (M2) Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong công thức hóa học của các hợp chất sau, cho
biết nhóm ( NO3 ) hóa trị I và nhóm ( CO3 ) hóa trị II.
Ba(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; CuCO3 , Li2CO3.
Câu 10: (M2) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
a) Ba và nhóm ( OH )
b) Al và nhóm ( NO3 )
c) Zn và nhóm ( CO3 )
em hỏi câu này rồi mà câu 6 7 8 hỏi sai đề và câu 10 chưa ai làm ạ mong mọi người làm hộ em với ạ em cảm ơn nhiều
câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ
Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3