Những câu hỏi liên quan
QN
Xem chi tiết
A2
16 tháng 12 2021 lúc 17:53

tham khảo:

 

- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...).

+ Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc.

+ Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân cư thưa thớt...
- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...
+ Các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.



 

Bình luận (2)
QN
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2021 lúc 17:58

Tham Khảo
Dân cư đông á :
 

- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).

- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.

- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.

-> Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.

- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.

Bình luận (2)
PN
Xem chi tiết
LL
15 tháng 12 2021 lúc 8:07

⇒ Nhìn chung, cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du và miền núi

⇒ Các cây nghiệp hàng năm được phân bố ở các vùng đồng bằng

⇒ Hai vùng được coi là vùng kinh tế trọng điểm là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ

Bình luận (1)
MN
15 tháng 12 2021 lúc 8:09

Em tham khảo:

Các ngành công nghiệp quan trọng nhất ở Tây Nguyên là chế biến nông – lâm sản và thủy điện

Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên nhằm cung cấp nước, năng lượng phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm cây công nghiệp, lương thực và sinh hoạt. Sự phát triển thủy điện sẽ tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển ( khai thác Bô xít ) và nâng cao đời sống của người dân nơi đây.

Bình luận (0)
47
Xem chi tiết
H24
18 tháng 4 2022 lúc 19:13

THAM KHẢO:

câu 1) 

Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến  
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin  

câu 2)

 –  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.

Bình luận (0)
H24
18 tháng 4 2022 lúc 19:25

Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
LA
17 tháng 2 2022 lúc 14:37

- Theo chiều bắc - nam. Bắc Mĩ có 3 kiểu khí hậu khác nhau : hàn đới, ôn đới và nhiệt đới. - Theo chiều kinh tuyến : lấy kinh tuyến 100° Tây làm ranh giới, thấy rất rõ sự phân hoá khí hậu. Phía tây kinh tuyến này, ngoài khí hậu ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt đới còn có khí hậu núi cao, khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Phía đông của kinh tuyến hình thành một dải khí hậu cận nhiệt đới ven vịnh Mê-hi-cô. - Nguyên nhân : + Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam. + Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển đã tạo ra sự phân hoá đông - tây. Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.

Bình luận (0)
TT
17 tháng 2 2022 lúc 14:38

- Đặc điểm cấu trúc địa hình :

+ Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song,, cao trung bình 3000- 4000 m, kéo dài 9000km,  xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên, bồn địa, chạy đến alaska

+ Miền đồng bằng trung tâm hình lòng máng, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, có 1 số hồ lớn

+ Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam, cao dưới 1500 m

- Ảnh hưởng:

+ Do kéo dài trên nhiều vĩ độ, Bắc Mĩ có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

+ Do địa hình và biển, khi đi từ bắc xuống nam,phân hóa theo chiều từ tây sang đông 

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
GD

Biểu hiện của quy luật địa đới:

- Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: Từ cực Bắc đến cực Nam có 7 vòng đai nhiệt (vòng đai nóng, 2 vòng đai ôn hòa, 2 vòng đai lạnh và 2 vòng đai băng giá vĩnh cửu).

- Các đai khí áp và các đới gió chính:

+ Từ Xích đạo về cực có 7 đai khí áp (đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao cận nhiệt, 2 đai áp thấp ôn đới và 2 đai áp cao địa cực).

+ Mỗi bán cầu, từ Xích đạo về cực đều có 3 đới gió chính (gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực).

- Các đới khí hậu: Từ Xích đạo về 2 cực lần lượt có các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực và cực.

- Các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất chính:

+ Từ Xích đạo về 2 cực có các kiểu thảm thực vật chính như: rừng nhiệt đới, xích đạo; xavan, cây bụi; thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao; hoang mạc, bán hoang mạc; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; rừng cận nhiệt ẩm; rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới; rừng lá kim; đài nguyên; hoang mạc lạnh.

+ Tương ứng sự phân bố các kiểu thảm thực vật là các nhóm đất chính như: đất đỏ vàng (feralit) và đen nhiệt đới; đất đỏ, nâu đỏ xavan; đất xám hoang mạc, bán hoang mạc; đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng; đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao; đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới; đất pốtdôn; đất đài nguyên; băng tuyết,…

- Một số thành phần khác cũng thay đổi theo vĩ độ: sự phân bố mưa, sự thay đổi biên độ nhiệt năm trên Trái Đất,…

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
TT
6 tháng 10 2016 lúc 15:41

Sự phân bố dân ở Châu Á ko đồng đều vì dân đông thường tập trung ở những nơi có khí hậu ấm áp, ven sông; ven biển; thuận lợi cho việc kinh tế

Còn thưa dân là những nơi có địa hình hiểm trờ, khí hậu khắc nghiệt

Bình luận (1)
LT
30 tháng 12 2016 lúc 21:06

- Dân cư phân bố không đều.
+ Dân cư lập trung đông (trên 100 người/Km2) ở vùng ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.

+ Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
- Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các làng mạc, thành phố.



Bình luận (0)