nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
Nêu nhận xét về cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp và đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp:
- Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện bằng nhau tại các vị trí khác nhau của đoạn mạch.
I = I1 = I2
- Trong đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
U13 = U12 + U23 ( hoặc U = U1 + U2 )
* Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:
- Trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn và giữa 2 điểm nối chung đều bằng nhau.
UMN = U12 = U34 ( hoặc U = U1 = U2 )
- Trong đoạn mạch song song, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện qua mỗi đèn.
I = I1 = I2
Bài 1 : Công thức về cường độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 2 bóng đèn
Bài 2 : Cho đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện mạch chính là 0,5A. Xác định cường độ chạy qua đèn 1 và đèn 2
Bài 3 : Cho mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện là 12V, hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 1 là 7V. Xác định hiệu điện thế giữa 2 đầu đèn 2 ?
câu 1:
HĐT: U=U1+U2
CĐDĐ: I=I1=I2
câu 2:
mạch điện gồm Đ1 nt Đ2
Ta có I=I1=I2=0,5(A)
câu 3
mạch điện gồm Đ1 nt Đ2
Ta có U=U1+u2
⇔U2=U-U1
=12V-7V
=5V
Tick cho mik nha
Nhận xét về quan hệ hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch điện
bạn tham khảo nha
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
– Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.
chúc bạn học tốt nha
Tính được cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp
• Đối với đoạn mạch nối tiếp
\(I=I_1=I_2\\ U=U_1+U_2\)
cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp
cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp có đăc điêm j
TK
- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc nối tiếp:
+ Cường độ dòng điện: I = I1= I2 = ... = In
+ Hiệu điện thế: U = U1 + U2 + ... + Un
- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch mắc song song:
+ Cường độ dòng điện: I = I1 + I2 +...+ In
+ Hiệu điện thế: U = U1 = U2 = ... = Un
Cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì trong đoạn mạch nối tiếp
trong đoạn mạch nối tiếp dòng điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch : \(I_1=I_2=I_3\)
hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch bằng tổng cách hiệu điện thế trên mỗi đèn: \(U_{13}=U_{12}+U_{23}\)
Cường độ dòng điện : 2 bóng đèn mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là bằng nhau :\(I=I_1=I_2\)
hiệu điện thế: HĐT 2 đầu đoạn mạchbằng tổng hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi đèn:\(U=U_1+U_2\)
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và hai điện trở mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có điểm gì? Về hệ thức
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
Từ (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30
Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35
Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :
R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :
R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :
R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :
R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15
R2=5
R3=35