Nêu giá trị ,nội dun ,nghệ thuật văn bản Sống chết mặc bay , Ca huế trên sông hương
cho mình hỏi với
-Cảm nhận được những chi tiết hay,đặc sắc trong hai văn bản sống chết mặc bay,Ca Huế trên sông Hương
-Nêu được cảm nghĩ sau khi học xong hai văn bản sống chết mặc bay,Ca Huế trên sông Hương
- Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.
- Nghệ thuật:
Viết theo thể bút kí
Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ
Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động
Nêu ngắn gọn giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Ca Huế trên sông Hương”
Đáp án
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Ca Huế trên sông Hương”
- Giá trị nội dung:
+ Hiểu được giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế cũng như vẻ đẹp của con người xứ Huế: khung cảnh và sân khấu đặc biệt một buổi ca Huế trên sông Hương trong một đêm trăng thơ mộng; ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống cần được bảo tồn và phát triển; con người Huế tài năng, tinh tế.
- Giá trị nghệ thuật:
+ Thể loại bút kí.
+ Ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
+ Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.
Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản, tăng cấp? A. Ca huế trên sông hương B. Đức tính giản dị của bác hồ C. Ý nghĩa văn chương D. Sống chết mặc bay
Trong các văn bản sau, văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản, tăng cấp?
A. Ca huế trên sông hương
B. Đức tính giản dị của bác hồ
C. Ý nghĩa văn chương
D. Sống chết mặc bay
II-Tự luận
Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật văn bản: “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn?
Đáp án
- Giá trị nội dung: Thực cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Niềm đồng cảm, xót xa trước tình cảnh thê thảm của người dân. (1.0đ)
- Giá trị nghệ thuật: (1.0đ)
+ Tình huống tương phản – tăng cấp, kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động.
+ Ngôi kể thứ 3 => khách quan.
+ Ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật.
1. Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản Sống chết mặc bay (khi ở trong đình ; khi nghe tin đê vỡ)
2. ______________________ tình cảnh nhân dân trong văn bản Sống chết mặc bay (khi hộ đê ; khi đê vỡ)
3. ______________________ sự phong phú của ca Huế trong văn bản Ca Huế trên sông Hương
4. ______________________ sự độc đáo của ca Huế trong văn bản Ca Huế trên sông Hương
Làm giúp mik vs, ngắn thui ko cần dài.
Cảm ơn nha. Làm đc mik cho 3k
Tìm và nêu tác dụng các phép liệt kê có trong bài "Sống chết mặc bay" và "Ca Huế trên sông Hương"
Nội dung và nghệ thuật của văn bản “Ca Huế trên sông Hương”.
- Nội dung: Huế nổi tiếng với những làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã.
- Nghệ thuật:
• Viết theo thể bút kí
• Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ
• Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động
Phân tích giá trị của các phép liệt kê trong 2 bài :"Sống chết mặc bay", "Ca Huế trên sông Hương"
GIÚP MÌNH VỚI MAI THI CUỐI HỌC KÌ RÙI ;.;
Tham khảo: Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Ca Huế trên sông Hương”:
– Các điệu hò: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…
– Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
– Các nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
=> Tác dụng: Làm nổi bất sự phong phú và đa dạng của dân ca Huế, nhạc cụ Huế… Từ đó, ta thấy được sự phong phú trong đời sống tinh thần của người dân nơi đây.
2, Các phép liệt kê được sử dụng trong bài “Sống chết mặc bay”:
– Hình ảnh người dân: “Kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ…”
=> Tác dụng: Diễn tả một cách sâu sắc, sinh động không khí hộ đê, các nỗ lực của dân phu nhằm cứu con đê sắp vỡ.
– Hình ảnh quan lớn: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.”
=> Tác dụng: Diễn tả cuộc sống xa hoa , phung phí của quan phụ mẫu
nêu nội dung, ý nghĩa của lời ca bản nhạc và đặc sắc nghệ thuật biểu diễn các bản đánh đơn, song tấu, hòa tấu. Bài: ca Huế trên sông Hương ( Ngữ Văn 7 )