Những câu hỏi liên quan
US
Xem chi tiết
SG
29 tháng 6 2016 lúc 17:35

Đặt A = 19a + 5b + 1890 x c

+ Với a lẻ => a = 2k+1. Ta có:

A = 192k+1 + 5b + 1890 x c

A = 192k . 19 + (...5) + (...0)

A = (192)k . 19 + (...5)

A = (...1)k . 19 + (...5)

A = (...1) . 19 + (...5)

A = (...9) + (....5) = (....4)

+ Với a chẵn => a = 2k. Ta có:

A = 192k + 5b + 1890 x c

A = (192)k + (....5) + (...0)

A = (...1)k + (....5)

A = (...1) + (...5) = (....6)

Vậy với a lẻ thì 19a + 5b + 1890 x c có tận cùng là 4, với a chẵn thì có tận cùng là 6

Ủng hộ mk nha ^-^

Bình luận (0)
SH
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
HG
Xem chi tiết
CY
Xem chi tiết
ZI
5 tháng 6 2017 lúc 15:53

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:31

Bài 2 : 

a) Vì ƯCLN(a,b)=16 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮16\\b⋮16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16m\\b=16n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà a+b=128

\(\Rightarrow\)16m+16n=128

\(\Rightarrow\)16(m+n)=128

\(\Rightarrow\)m+n=8

Vì ƯCLN(m,n)=1 và m>n nê ta có bảng sau :

m       7          5

n        1           3

a        112       80

b         16        48

Vậy (a;b)\(\in\){(112;16):(80;48)}

b) Gọi ƯCLN(2n+1,6n+1) là d  (d\(\in\)N*)

Vì ƯLN(2n+1,6n+1)=d nên ta có : 2n+1\(⋮\)d và 6n+1

\(\Rightarrow\)2n+1-6n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)6(2n+1)-2(6n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)12n+6-12n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

Mà 2n+1 là số lẻ

\(\Rightarrow\)d=1

\(\Rightarrow\)2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:35

Bài 3 :

Ta có : A=1+2+23+...+22018

         2A=2+22+24+...+22019

\(\Rightarrow\)2A-A=(2+22+24+...+22019)-(1+2+23+...+22018)

\(\Rightarrow\)A=22019-1

Mà B=22019-1

\(\Rightarrow\)A=B

Vậy A=B.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
8 tháng 12 2019 lúc 13:41

Bài 1 :

a) Ta có : (198)1945=\(\left(\overline{...1}\right)^{1945}\)=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (198)1945 là 1.

b) Ta có : (32)2010=92010=(92)1005=811005=\(\overline{...1}\)

Vậy chữ số tận cùng của (32)2010 là 1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CT
Xem chi tiết
NP
14 tháng 2 2016 lúc 8:59

Dễ nhưng nhiều quá===>không làm

Bình luận (0)
CT
14 tháng 2 2016 lúc 9:01

giúp mình với ^^

Bình luận (0)