Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
5 tháng 8 2018 lúc 7:25

- Diễn biến :

+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.

+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).

+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.

- Kết quả và ý nghĩa :

Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PC
9 tháng 9 2021 lúc 16:39

- Diễn biến :

+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.

+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).

+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.

- Ý nghĩa :

Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lạt đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Nguồn : Hoc 24 *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
LL
8 tháng 12 2021 lúc 20:56

THAM KHẢO

1,

Nguyên Nhân

- Vào thế kỉ XVI nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Nê đéc lan phát triển nhất châu Âu nhưng bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị ra sức kìm hãm.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân Nê- đéc- lan với phong kiến Tây ban Nha càng trở nên gay gắt dẫn đến bùng nổ cách mạng.

*Diễn biến

+ Nhân dân Nê- đéc- lan đã nhiều lần nổi dậy chống sự đô hộ của vương triều Tây Ban Nha, tiêu biểu là cuộc đấu tranh tháng 8-1566. Cuộc đấu tranh bị đàn áp đẫm máu.

+ Đến năm 1581 các tỉnh miền bắc Nê- đéc- lan thành lập nước cộng hòa với tên gọi là các tỉnh liên hiệp ( Về sau gọi là Hà Lan).

+ Năm 1648 Tây Ban Nha phải chính thức công nhận nền độc lập của Hà Lan.

*Ý nghĩa

+ Đây là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên thế giới mở ra một thời kì mới của Lịch sử thế giới thời cận đại.

+ Lật đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản Phát triển.   
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NM
20 tháng 10 2016 lúc 15:02

Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công. 

Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).

Bình luận (0)
VK
20 tháng 10 2016 lúc 15:03

- Diễn biến :
+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.
+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hiệp” (sau là Cộng hòa Hà Lan).
+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan.
- Ý nghĩa :
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, đã lạt đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

 

Bình luận (0)
NL
20 tháng 10 2016 lúc 16:18

Diễn biến

- nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê - Đéc - Lan chống lại chính quyền phong kiến Tây Ban Nha diễn ra, đỉnh cao là năm 1566

- năm1581 các tỉnh miền bắc Nê - Đéc - Lan đã thành lập nước cộng hòa với tên gọi" các tỉnh liên hiệp"(côngk hòa Hà Lan)

Kết quả

- năm 1648 chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập của Hà Lan. Cách mạng kết thúc,Hà Lan được giải phóng

 

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
PD
25 tháng 12 2020 lúc 19:40

* Nguyên nhân

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song. Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng Xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10/1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin đã về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

* Diễn biến:

- Đêm ngày 24/10 Lê – nin đến điện Xmô – nưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghĩa

- Quân khởi nghĩa đã chiếm được toàn bộ Pê – tơ – rô – grat và bao vây cung điện Mùa Đông

- Đêm 25 /10 chiếm được cung điện Mùa Đông

- Đầu năm 1918 khởi nghĩa giành thắng lợi ở Matxcova

* Kết quả: Các bộ trưởng của Chính phủ bị bắt, Chính phủ lâm thời tư sản sụp đổ hoàn toàn. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn

* Ý nghĩa lịch sử:

- Đối với nước Nga:

+  Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số  phận của hàng triệu con người ở Nga

+ Lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới  (chế độ XHCN)

- Đối với thế giới:

+ Làm thay đổi thế giới  và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản  và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
PT
4 tháng 10 2017 lúc 10:10

- Anh:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu XX, mặc dù Anh mất dần về vị trí công nghiệp song quá trình tập trung TB ở Anh đc đẩy mạnh với sự xuất hiện của nhiều tổ chức độc quyền kiểm soát các ngành KT lớn như công nghiệp luyện kim, đóng tàu khai thác mỏ.
- Sự tập trung TB trong tay các ngân hàng lớn hình thành những tập đoàn TB tài chính chi phối toàn bộ đời sống KT của Anh như sự xuất hiện của 5 ngân hàng lớn ở Luân đôn
- Anh tăng cường xâm lc thuộc địa và xuất cảng TB. Anh đầu tư TB vào các nc thuộc địa và bóc lột thuộc dịa về mặt tài nguyên, nhân công, thị trường để đem lại nguồn cách xù cho chính quốc. Do đó hệ thống thuộc địa của Anh có mặt khắp các châu lục. Người Anh luôn tự hào là nc " MTrời ko bao h lặn". Lê nin gọi đây là chủ nghĩa đế quốc thực dân

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

1. Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

Bình luận (0)
VU
8 tháng 10 2017 lúc 21:36

2. Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
10 tháng 9 2021 lúc 21:41

 

Tham khảo:

Thời gian

Diễn biến chính
Tháng 8-1566nhân dân miền Bắc Nê-đéc-lan khởi nghĩa, lực lượng phát triển mạnh, làm chủ nhiều nơi.
Tháng 8-1567vương triều Tây Ban Nha đem quân sang Nê-đéc-lan đàn áp dã man những người khởi nghĩa.
Tháng 4-1572quân khởi nghĩa làm chủ các tỉnh phía Bắc
Tháng 1-1579hội nghị U-trếch tuyên bố thống nhất tiền tệ, đo lường và tổ chức quân sự, chính sách đối ngoại
Năm 1581các tỉnh miền bắc được thống nhất thành một nước cộng hòa với tên gọi “Các tỉnh liên Hiệp” hay Hà Lan.
Năm 1609

Hiệp định đình chiến được giữa Tây Ban Nha và Hà Lan được ký kết, nhưng đến năm 1648, nền độc lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận.

 

Bình luận (0)
TN
22 tháng 10 2021 lúc 17:05

năm 1975 pháp oánh việt lam

Bình luận (0)
H24
26 tháng 10 2021 lúc 22:09

-thời gian:Vào thế kỉ XVII

- Diễn biến: -tháng 8/1566 nhân dân nhiêu lần nổi dậy nhưng đều bị đàn áp đẫm máu

                     -Đến năm 1581 ,các tỉnh miền Bắc thành lập nước cộng hòa các tỉnh liên hiệp (Hà Lan)

                     -Nhưng mãi đến năm 1648 chính thức công nhận nền độc lập

* kết quả : cuộc cách mạng giải phóng

*ý nghĩa :Đây là cuộc cách mạng đầu tiên thế giới đẫ lật ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:01

1.Công xã Pa-ri là một Nhà nước kiểu mới.

 

Bình luận (0)
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:03

3.

Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 do Trung Quốc đồng minh hội lãnh đạo
* Nguyên nhân:
- Do mâu thuẩn giữa nhân dân với chế độ phong kiến và đế quốc
- Do nhà Mãn Thanh trao quyền khai thác đường sắt cho bọn đế quốc, bán rẻ lợi ích dân tộc
* Diễn biến chính:
- 10-10-1911: Cách mạng bùng nổ ở Vũ Sương, nhanh chóng lan ra khắp miền nam và miền trung Trung Quốc
- 29-12-1911: Lực lượng cách mạng tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc, bầu Tôn Trung Sơn làm đại tổng thống, thông qua hiến pháp
- 2-1912: Tôn Trung Sơn từ chức, trao quyền lại cho Viên Thế Khải. Cuộc cách mạng kết thúc
* Ý nghĩa:
- Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản
- Đánh đổ Mãn Thanh, thành lập trung hoa dân quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu á
* Nhưng chưa triệt để vì:
- Chưa lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến
- Chưa chia được ruộng đất cho dân cày
- Chưa đánh đuổi được thực dân xâm lượt  
Bình luận (2)
BT
21 tháng 10 2016 lúc 20:06

5.- Nguyên nhân bùng nổ cách mạng :
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân nói chung, nhất là công nhân rất cực khổ, họ phải lao động từ 12 đến 14 giờ/ngày nhưng tiền lương không đủ sống.
+ Từ năm 1905 đến năm 1907, Níia hoàna đây nhân dân vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa, bị thất bại nặng nề, càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi công nổ ra với những khẩu hiệu 'Đả đảo chế độ chuyên chế". "Đả đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",...
- Diễn biến :
+ Trong các phong trào đấu tranh chống Nga hoàng, lớn nhất là cuộc Cách mạng 1905 - 1907 có sự tham gia của công nhân, nông dán và binh lính
+ Mở đầu là ngày 9 - 1 - 1905, 14 vạn công nhân Pê-téc-bua và gia đình tay khổng vũ khí kéo đến trước Cung điện Mùa Đông đưa bản yêu sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội nổ súng vào đoàn người làm hơn 1000 người chết và bị thương, trở thành "Ngày chủ nhật đẫm máu". Lập tức. công nhân nổi dậy cầm vũ khí khởi nghĩa.
+ Tiếp đó. tháng 5 - 1905, nông dân nhiều vùng nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của người giàu chia cho người nghèo.
+ Tháng 6 — 1905, binh lính trên chiến hạm Pô-tem-kin cũng khởi,nghĩa.
+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ờ Mát-xcơ-va (12 - 1905) của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ, khiến Chính phủ Nga hoàng lo sợ.
+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va. phong trào cách mạng vẫn tiếp tục diễn ra ờ nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.

 

Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là Đảng kiểu mới vì đấu tranh kiên quyết cho quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác. dựa vào quần chúng nhân dân lao động đấu tranh vì sự tiến bộ của xã hội.

 

Bình luận (0)