Những câu hỏi liên quan
LK
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
HN
11 tháng 9 2018 lúc 20:48

- Mục đích của máy tìm kiếm là nhằm hỗ trợ người dùng tìm kiếm thông tin trên Internet theo đúng yêu cầu.

- Một số máy tìm kiếm:

+ Google: https://www.google.com.vn

+ Yahoo: https://www.yahoo.com

+ Microsoft: https://www.bing.com

+ Alta Vista: https://www.altavista.com

Bình luận (0)
HN
11 tháng 9 2018 lúc 20:46

Loigiaihay.com

Sachbaitap.com

Tin.Tuyensinh247.com

Dethivaolop10.com

....

Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2019 lúc 20:35

Mục đích của máy tìm kiếm là nhằm hỗ trợ người dùng tìm kiếm thông tin trên Internet theo đúng yêu cầu.

– Một số máy tìm kiếm:

+ Google: https://www.google.com.vn

+ Yahoo: https://www.yahoo.com

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
HL
25 tháng 4 2018 lúc 9:28

Bộ giao thức TCP/IP, (tiếng Anh: Internet protocol suite hoặc IP suite hoặc TCP/IP protocol suite - bộ giao thức liên mạng), là một bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức đầu tiên được định nghĩa.

Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP/IP có thể được coi là một tập hợp các tầng, mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ của các tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào các giao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các dạng mà cuối cùng có thể được truyền đi một cách vật lý.

Mô hình OSI miêu tả một tập cố định gồm 7 tầng mà một số nhà sản xuất lựa chọn và nó có thể được so sánh tương đối với bộ giao thức TCP/IP. Sự so sánh này có thể gây nhầm lẫn hoặc mang lại sự hiểu biết sâu hơn về bộ giao thức TCP/IP.

Bình luận (0)
NN
9 tháng 10 2021 lúc 11:44

được sử dụng để truyền tải và kết nối các thiết bị trong mạng Internet nha bạn

 

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
DT
28 tháng 11 2018 lúc 20:00

với |2x+10|+|3x-1|+|1-x|=3 ta có 2 trường hợp:

trường hợp 1:|2x+10|+|3x-1|+|1-x|=2x+10+3x-1+1-x=3

4x+10=3

4x=-7

x=-7/4

trường hợp 2:|2x+10|+|3x-1|+|1-x|=-(2x+10)+[-(3x-1)]+[-(1-x)]=3

-2x-10-3x+1-1+x=3

-4x-10=3

-4x=13

x=-13/4

/ là dấu phần nhé!

Bình luận (0)
TD
28 tháng 11 2018 lúc 20:00

x thuộc số nguyên hay số gì ?

Bình luận (0)
TD
28 tháng 11 2018 lúc 20:03

ĐỂ GIẢI 2 TH THÌ CẦN BIẾT X LÀ SÔ NGUYÊN HAY stn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 9 2021 lúc 20:59

Câu 1:

Trong gmail, nhấp chuột vào soạn email.Ở phía dưới cùng, chỉ con trỏ chuột vào mũi tên đi xuống và chọn kiểm tra chính tả.
Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2021 lúc 21:02

Câu 2:Đợi mình nghĩ

Câu 3:Bn tham khảo:

Trên điện thoại hoặc máy tính bảng Android, hãy truy cập vào trang Tìm kiếm nâng caogoogle.com/advanced_search. Trong phần “Tìm trang có”, hãy chọn (các) trường tìm kiếm để: Chỉ định các từ cụ thể hoặc một danh sách từ mà bạn muốn nhận kết quả tìm kiếm.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 9 2021 lúc 21:47

Câu 2 bạn có thể tham khảo trên mạng.

Bình luận (0)
T6
Xem chi tiết
H24

1C

2B

3A

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
7 tháng 12 2017 lúc 20:00

Ta có : 

158 : 2,8 = 56,4285 

Theo đầu bài ta chỉ lấy đến hay chữ số ở phần thập phân của thương nên thương sẽ là : 56,42

Mặt khác : 158 = 56,42 . 2,8 + số dư

Suy ra , số dư là :

158 - 56,42 . 2,8 = 0,024

Vậy số dư của phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hay chữ số ở phần thập phân là 0,024 

Bình luận (0)
H24
7 tháng 12 2017 lúc 20:02

Ta có: Phép chia 158 : 2,8 khi lấy đến hai chữ số ở phần thập phân có kết quả là:

158 : 2,8 = 54,28  (lấy 2 chữ số theo đề bài)

Theo như quy tắc : Nếu a : b = c (dư r)  c x b + r = a

Nhưng ở đây ko có "r" nên ta phải tìm: Đảo ngược công thức khi đó   r = a - (c x b)

Vậy số dư biểu thức trên sẽ bằng: 158 - (54,28 x 2,8) = 158 - 151.984 = 6,016

Đáp số: Số dư khi đó sẽ là: 6,016

Bình luận (0)