Cách phân biệt 4 chất khí : SO2 , N2 , O2 , H2
làm thế nào để phân biệt được khí O2 ,H2 đựng trong 2 lọ mất nhãn <nêu rõ cách làm >
Đưa que đóm đang cháy vào 2 lọ:
-O2: cháy mãnh liệt
-H2: cháy với ngọn lửa xanh, nổ nhẹ
Cho que đóm vào 2 lọ đựng 2 khí O2 và H2, lọ nào có:
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt: H2
Khí N2 bị lẫn một lượng nhỏ tạp chất O2. Để loại bỏ tạp chất không thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho đi qua ống chứa bột Cu dư, nung nóng: 2Cu + O2 " 2CuO
B. Cho đi qua photpho trắng: 4P + 5O2 " 2P2O5
C. Cho NH3 dư và đun nóng
D. Cho dây sắt nung đỏ vào: 3Fe + 2O2 " Fe3O4
Có 3 khí SO2, CO2, H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?
A. Dung dịch Ca(OH)2
B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch HCl
Trình bày phương pháp nhận biết cấc chất để trong những lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: các chất khí: O2, CO2, H2, N2, HCl
- Nhận biết CO2: suc qua nước vôi trong tạo kết tủa trắng:
CO2 + Ca(OH)2→→ CaCO3 + H2O
- Nhận biết H2:cháy trong CuO nung nóng thì làm CuO chuyển sang màu đỏ
CuO + H2 →→ Cu + H2O
- Nhận biết N2 và O2: dùng tàn đóm que diêm
N2 làm tắt que đóm
O2 làm bùng cháy que đóm
cách phân biệt 3 chất rắn : P2O5 , Na2O , NaCl
Trình bày phương pháp nhận biết cấc chất để trong những lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: a, Các chất rắn: P2O5; NaOH; Al(OH)3; NaCl b, nước, dung dịch HCl, dung dịch KCl, dung dịch KOH. c. Các chất khí: O2, CO2, H2, N2, HCl
a) - Cho các chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan, tạo kt keo trắng -> Al(OH)3
+ Còn lại 3 chất rắn tan, tạo thành dung dịch
PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
- Cho quỳ tím vào các dung dịch:
+ Hóa xanh -> dd NaOH -> Rắn NaOH
+ HÓA đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5
+ Không đổi màu quỳ -> dd NaCl -> rắn NaCl
b) - Dùng quỳ tím:
+ Hóa đỏ -> dd HCl
+ Hóa xanh -> dd KOH
+ Không đổi màu -> H2O và dd KCl.
- Dùng AgNO3 làm thuốc thử:
+ Có kt trắng AgCl -> Nhận biết KCl.
+ Không có kt trắng -> H2O
PTHH: AgNO3 + KCl -> KNO3 + AgCl
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: KOH
+) Không đổi màu: KCl và nước
- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: KCl
PTHH: \(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+) Không hiện tượng: H2O
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl.
(2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3.
(4) H2, HBr, CO2, SO2.
(5) O2, CO, N2, H2, NO.
(6) F2, O2, N2, HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số:
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3.
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2, N2, HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại ở điều kiện thường:
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Có 5 hỗn hợp khí được đánh số
(1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3
(4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF.
Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Đáp án đúng (2),(3),(5)