Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
KM
6 tháng 11 2017 lúc 20:05

+) Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông. Thế là người ta ra đi, bất chấp mọi hiểm nguy, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những "mảnh đất có vàng". Quả nhiên, họ đã tìm ra nhiều vùng đất mới mà trước kia họ chưa biết tới.

+) Một số cuộc phát kiến địa lý:

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi.

- Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

- Tháng 7 - 1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.

- Ph. Ma-gien-lan (1480- 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
YT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
FD
7 tháng 4 2019 lúc 16:47
Đặc Điểm Trào lưu cải cách ở Việt Nam Duy Tân Minh Trị
Mục đích Để canh tân đất nước muốn đất nước giàu mạnh. Thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược
Nội dung 1863-1871 Nguyễn Trường Tộ là nhà cải cách lớn của đất nước: 30 bản điều trần:chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị,mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục. 1868: Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế: mở cửa biển Trà Lý Đinh văn Điền: khai hoang,khai mỏ,phát triển buôn bán,chấn chỉnh quốc phòng. 1872: Viện Thương Bạc xin mở 3 cửa biển miền Bắc, Trung để buôn bán với nước ngoài. 1877- 1882: Nguyễn Lộ Trạch: chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. Về kinh tế: Thống nhất tiền tệ, xoá bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến. Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng … Về chính trị, xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đạt tư sản lên nắm chính quyền. Về giáo dục giáo dục: Bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kỹ thuật. Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện tho kiểu phương Tây, công nghiệp đóng tàu chiến, vũ khí được chú trọng Tính chất: là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. Kết quả: Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.
Kết quả không thực hiện được do triều đình Huế phong kiến bảo thủ,từ chối cải cách. Nhật từ 1 nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. Thoát khỏi sự xăm lược của phương Tây. Trở thành một nước tư bản công nghiệp và đế quốc hùng mạnh.

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
QD
7 tháng 4 2019 lúc 10:06

Bạn tham khảo

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
AQ
8 tháng 11 2018 lúc 12:46

Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản.Giai cấp tư sản tiến hành cách mạng là để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển không chịu ảnh hưởng từ chế độ phong kiến (nhiều khi là tranh giành thị trường :cuộc đấu tranh giành lại độc lập ở Nam Mỹ; và nhiều khi cách mạng tư sản bị phản đối và lập thành chế độ cộng hòa,nhưng vẫn mang lợi cho tư bản).

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết
PD
23 tháng 12 2020 lúc 17:35

– Điểm tích cực:

   + Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam.

   + Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

   + Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời.

   + Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.

   – Điểm hạn chế:

   – Chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam: mâu thuẫn dân tộc (giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp); mâu thuẫn giai cấp (giữa địa chủ và nông dân).

   – Mang tính lẻ tẻ, rời rạc.

   – Không xuất phát từ những cơ sở bên trong của kinh tế – xã hội Việt Nam

Bình luận (0)
SM
Xem chi tiết
NB
6 tháng 9 2018 lúc 16:40

Nguyên nhân dẫn tới cuộc cách mạng tư sản Pháp :

- Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, năng xuất thấp, đói kém thường xảy ra

- Nông dân chiếm 90% , bị nhiều tầng lớp bóc lột

Bình luận (0)
DD
6 tháng 9 2018 lúc 20:31

- chế độ phong kiến suy yếu

+ số nợ 5 tỉ livro

+ công, thương nghiệp đình trệ

+công nhân thất nghiệp

=> nhân dân đấu tranh chống lại chế độ phong kiến

Bình luận (0)
DD
6 tháng 9 2018 lúc 20:33

Lịch sử thế giới cận đại

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
DT
27 tháng 10 2017 lúc 17:04

-Nguyên nhân:Do Mãn Thanh trao quyền khai thác đường Sắt cho bọn Đế Quốc,bán rẻ lợi ích dân tộc.

Bình luận (2)