Hãy trình bày sự phát triển có những loại hình nghệ thuật dân gian từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 18
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1) Trình bày sự phát triển những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào thế kỉ XVI(16)-XVIII(18) ? Vì sao có sự phát triển đó ?
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Vì:
- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.
- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.
- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
- Biểu diễn múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào….
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.Kể tên một số công trình nghệ thuật dân gian mà em biết
trl nhanh giúp mk vs ạ:)
refer
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…
Tham khảo
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Một số công trình:
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),…
- Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,…
- Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
Tham khảo:
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
-Về văn học
+ Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
+ Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Về nghệ thuật điêu khắc và sân khấu:
+ Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
+ Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
- Chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Tây), đình làng Đình Bảng (Từ Sơn - Bắc Ninh), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp - Bắc Ninh),… - Những truyện Nôm dài như: Phan Trần, Nhị Độ Mai, Thạch Sanh,… - Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,…
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII.
Trả lời:
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Trình bày sự phát triển của văn học nghệ thuật Nước ta đầu thế kỷ 19.giúp em vs
- Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...
- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du. Tác phầm này phản ánh những bất công và tộc ác trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân.
- Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện những tác giả nổi tiếng như: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,...
- Nội dung các tác phẩm phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.
2. Nghệ thuật- Văn nghệ dân gian phát triển, nghệ thuật sân khấu, chèo, tuồng, hát lí, hát dặm ở miền xuôi, hát lượn, hát xoan ở miền núi.
- Tranh dân gian xuất hiện, mang đậm tính dân tộc như tranh Đánh vật, Chăn trâu thổi sáo,...nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh).
- Kiến trúc: chùa Tây Phương (Thạch Thất - Hà Nội), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), cung điện lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế, Khuê văn các ở Văn Miếu (Hà Nội) cũng là những công trình đặc sắc của nghệ thuật kiến trúc thời kì này.
- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa. Đặc biệt là 18 pho tượng chùa Tây Phương với những phong cách, sắc thái khác nhau.
Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII – XVIII.
Lịch sử
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
Bạn tham khảo, chúc học tốt
- Biểu diễn múa trên dây, múa đèn, các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa.
- Nghệ thuật sân khấu đa dạng: tuồng, chèo, hát ả đào….
HÃY TRÌNH BÀY SỰ PHONG PHÚ VÀ ĐA DẠNG CỦA NHỮNG LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN Ở NƯỚC TA VÀO CÁC THẾ KỈ XVII ĐẾN XVIII
Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:
- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.
- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.
- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.
Nét nổi bật về nghệ thuật quân sự Việt Nam từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 18
Thứ nhất, về nghệ thuật tổ chức lực lượng toàn dân đánh giặc.
Nghệ thuật nghệ thuật quân sự của ta là nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc. Nó khác hẳn với nghệ thuật quân sự của kẻ xâm lược-nghệ thuật tổ chức lực lượng quân sự nhà nghề với những cỗ máy chiến tranh khổng lồ, chuyên nghiệp.
Đối tượng của nghệ thuật tổ chức, sử dụng lực lượng của ta là toàn dân. Ta tổ chức lực lượng theo cấu trúc toàn dân đánh giặc; bao gồm lực lượng vũ trang ba thứ quân gắn liền với lực lượng kháng chiến của từng huyện, tỉnh, thành phố; kết hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực. Đó là nghệ thuật tổ chức có tính khoa học, tính thống nhất và chặt chẽ, làm cho toàn dân ta triệu người như một, tạo sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh địch, thắng địch. Đi đôi với nghệ thuật tổ chức lực lượng, ta xác định hai hình thức đấu tranh chủ yếu: đấu tranh quân sự kết hợp đấu tranh chính trị; hai phương thức tác chiến cơ bản: tác chiến tập trung và tác chiến du kích. Với nghệ thuật tổ chức và vận dụng các hình thức, phương thức tác chiến như thế, ta đã xây dựng được thế trận chiến tranh nhân dân “thiên la địa võng”, rộng khắp, vững chắc, nhưng mạnh ở trọng điểm. Điều đó lý giải vì sao ta có thể "Mở mặt trận ở bất cứ nơi nào có bóng địch, đánh ngay ở cả sau lưng địch, trong trung tâm phòng ngự của địch" và “Kéo địch ra khỏi hang ổ mà đánh, căng địch ra mà đánh, luồn sâu vào hậu phương địch mà đánh...". Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuâ năm 1975, bảo đảm cho ta luôn đánh địch ở thế chủ động, càng đánh càng mạnh. Ngược lại, địch luôn ở thế bị động, càng đánh càng bộc lộ sơ hở, càng đánh càng bị dồn vào nguy cơ thất bại. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc mà ta vừa có điều kiện tập trung đánh lớn ở các thành phố lớn, tiêu diệt và bắt sống hàng nghìn tên địch; đồng thời, vừa có điều kiện đánh địch rộng khắp, loại khỏi vòng chiến đấu hàng trăm nghìn tên địch ở các chiến trường khác. Nhờ nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc, ta đã kết thành lưới lửa của thế trận chiến tranh nhân dân, diệt hàng nghìn máy bay, tàu chiến, đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ, khiến Mỹ -ngụy từng bước rơi vào cơn khốn quẫn và kết cục thất bại cả về quân sự và chính trị. Như vậy, có thể nói, đây là nét độc đáo và đặc sắc nhất của nghệ thuật tổ chức toàn dân đánh giặc của ta đã đánh thắng chiến tranh xâm lược bằng lực lượng quân đội nhà nghề của địch.
Thứ hai, nét độc đáo của nghệ thuật tác chiến chiến lược.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân 1975, ta tiến hành 3 chiến dịch lớn với 3 đòn chiến lược: Chiến dịch Tây Nguyên. Chiến dịch chiến lược Huế- Đà Nẵng và Chiến dịch quyết chiến chiến lược Hồ Chí Minh. Ba đòn chiến lược đó thể hiện được phương thức nghệ thuật tác chiến chiến lược hay của ta. Xuất hiện từ đường lối chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện, với hai lực lượng, ba thứ quân, tác chiến cài xen kẽ với địch không phân tuyến của ta, làm cho địch bị phân tán, chia cắt, bị động; còn ta thì chủ động tập trung lực lượng, cơ động linh hoạt.
Trên cơ sở của đường lối chiến tranh đó, nghệ thuật tác chiến chiến lược của ta là nghệ thuật của chiến tranh nhân dân, là kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, giữa quân sự với chính trị; tiến hành tác chiến trên toàn bộ chiến trường; đánh địch trên toàn bộ chiến tuyến, đánh cả ở phía trước mặt địch và đằng sau lưng địch, trên cả 3 vùng chiến lược.
Tiến công chiến lược là phải phá vỡ chiến lược, tiêu diệt lực lượng tiến công chiến lược của địch, giải phóng những vùng đất đai quan trọng, đánh bại biện pháp chiến lược của địch, làm suy sụp ý chí chiến đấu của chúng, làm lung lay quyết tâm chiến lược của địch. Tổng tiến công chiến lược là phá vỡ nhiều mảng chiến lược của địch, đi đến phá vỡ toàn bộ chiến lược của địch, tiêu diệt các lực lượng chiến lược chủ yếu của chúng, giải phóng phần lớn lãnh thổ, đánh chiếm thủ đô, sảo huyệt cuối cùng của địch, đánh bại mọi biện pháp thủ đoạn chiến lược của địch, làm mất ý chí đề kháng của địch, đi đến kết thúc chiến tranh.
Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, ta đã bố trí được 2 Tập đoàn chiến lược ở 2 đầu chiến tuyến, và 1 Tập đoàn chiến dịch ở quãng giữa chiến tuyến. Tập đoàn chiến lược thứ nhất gồm quân đoàn 2 cùng các sư đoàn, trung đoàn và lực lượng vũ trang địa phương của 2 quân khu Trị- Thiên và quân khu ở vùng Huế- Đà Nẵng. Tập đoàn chiến lược thứ 3 vũ trang địa phương của Quân khu 7 đứng chân ở chung quanh Sài Gòn. Tập đoàn chiến lược thứ 3, gồm 2 sư đoàn và các trung đoàn của mặt trận Tây Nguyên cùng sư đoàn 3 Sao Vàng của Quân khu 5 và các lực lượng vũ trang địa phương của các tỉnh Tây Nguyên và Bình Định, Phú Yên, Nha Trang đứng chân ở địa bàn Tây Nguyên.
Tuy vậy, ta cũng chưa có đủ khả năng sử dụng phương pháp tiến công chiến lược đồng thời trên toàn bộ chiến tuyến của địch, mà mới nhằm vào điểm yếu sơ hở, bất ngờ, tiến công phá vỡ chiến lược ở Tây Nguyên, còn các chiến trường khác chỉ đánh nhỏ để phối hợp, bảo đảm cho Tây Nguyên dành thắng lợi.
Cuộc Tổng tiến công phát triển thật mạnh mẽ. Từ cuối tháng 2, đầu tháng 3 năm 1975 ta tiến hành tác chiến nghi binh tạo thế trên chiến trường Tây Nguyên và trên khắp cả chiến trường, tạo thuận lợi cho trận đánh Buôn Ma Thuột. Được thế lợi đó, trận đánh Buôn Ma Thuột bắt đầu từ 2 giờ sáng ngày 10-3, đến trưa 11-3-1975 dành thắng lợi giòn rã, giải phóng hoàn toàn thị xã Buôn Ma Thuột. Nhịp độ tiến công rất nhanh, mạnh. Ngày 29-3-1975 ta giải phóng Đà Nẵng, đến ngày 3-4-1975, ta đã giải phóng Cam Ranh. Một vùng chiến lược đặc biệt quan trọng được giải phóng từ Tây Nguyên, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh, Lâm Đồng v.v… và tiêu diệt 2 quân khu- quân đoàn của địch là Quân khu 1 và quân khu 2.
Thứ ba, về tạo lập thế trận tác chiến chiến lược để giành thắng lợi quyết định.
Trong giai đoạn Tổng tiến công chiến lược, ta tổ chức từ 2 Tập đoàn quân chiến lược trở lên là rất cần thiết để tạo lập và chuyển hoá thế trận tác chiến chiến lược đẩy mạnh nhịp độ tiến công với tốc độ cao và làm cho kẻ địch khó có bề chống cự rồi bị đánh bại nhanh chóng. Tạo lập thế trận tác chiến chiến lược phải theo quyết tâm đánh vào đâu trước, hướng tiến công chủ yếu và mục tiêu chủ yếu đánh vào đâu? Các hướng tiến công khác ở đâu để phối hợp? Và các bước tiếp theo đánh vào vị trí chiến lược nào để phát triển nghệ thuật quân sự trong tác chiến chiến địch, rồi từ mưu kế mà chuyển hoá thế trận. Tạo lập thế trận thế linh hoạt, hợp lý có lợi để thực hiện thắng lợi mưu kế và quyết tâm.
Nét độc đáo trong tạo lập thế trận của ta là thế trận của chiến tranh nhân dân đã được xây dựng từ đầu cuộc chiến tranh. Ta tiến công địch bằng 2 lực lượng, 3 thứ quân, trên cả 3 vùng chiến lược và tác chiến cài xen kẽ với địch trên toàn bộ chiến tuyến. Do chiến tranh nhân dân phát triển cao, nên các binh đoàn chủ lực của ta đã đứng chân ở phía nam vĩ tuyến 17, lập thế tiến công ở phía tây chiến tuyến của địch từ vĩ tuyến 17 đến Sài Gòn, đến đồng bằng sông Cửu Long. Các binh đoàn chủ lực của ta không tiến công địch từ phía bắc vĩ tuyến 17. Không đánh vào chiều dọc chiến tuyến của địch có chiều sâu lớn mà từ các bàn đạp chiến tuyến của địch, chỉ cách Huế- Đà Nẵng có ba bốn chục km ở phía tây. Thậm chí các binh đoàn chủ lực của ta cũng có mặt sát gần ngay Sài Gòn, chỉ cách phía tây Sài Gòn khoảng 50 đến 60 km. Nếu các binh đoàn chủ lực của ta phát động cuộc tiến công từ phía bắc vĩ tuyến 17, đánh theo dọc chiến tuyến có độ dày lớn của địch từ Quảng Trị đến Huế, Đà Nẵng, Nha Trang thì đến bao giờ ta mới đánh tới Sài Gòn- tuy là có mũi vu hồi chiến dịch và chiến lược.
Thế trận chiến lược trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975 là một thế trận triển khai từ Quảng Trị qua Tây Nguyên đến Sài Gòn và đồng bằng Nam Bộ. Một thế trận không đánh từ phía Bắc, từ Quảng Trị qua Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tây Nguyên, đánh thẳng vào trận tuyến của địch trên đường số 1 rồi cùng với Tập đoàn chiến lược phía nam đã đứng chân sẵn ở phía bắc Sài Gòn, tập trung một lực lượng lớn giáng một đòn sấm sét vào Sài Gòn, giải phóng nhanh gọn Sài Gòn.
Tạo lập thế trận tác chiến chiến lược như thế, ta đồng thời đánh trên toàn tuyến Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn và phía bắc, phía tây Sài gòn, làm cho địch lúng túng, bị động phải phân tán đối phó theo cách của ta, rồi ta tập trung lực lượng đánh đòn chiến lược thứ nhất giải phóng Tây Nguyên và đánh đòn thứ 2 gối đầu ngay, giải phóng Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, rồi phát triển thắng lợi giải phóng Tuy Hòa, Phú Yên, Nha Trang, Cam Ranh. Trên đà thắng lợi đó, ta dồn tất cả lực lượng, cả Quân đoàn tổng dự bị chiến lược và lực lượng ở đồng bằng sông Cửu Long, cùng Tập đoàn chiến lược phía nam đã đứng chân sẵn ở ngoại vi Sài Gòn, thực hành đòn chiến lược thứ 3 then chốt quyết định, giải phóng Sài Gòn một cách nhanh gọn.
Nghệ thuật tạo lập thế trận tác chiến chiến lược mùa Xuân 1975 là một nghệ thuật độc đáo, tài tình và cũng đầy sáng tạo của chiến tranh nhân dân Việt Nam, ít thấy trong chiến tranh. Do đó, chỉ trong 56 ngày đêm ta đã giải giải phóng được miền Nam một cách ít tổn thất, thương vong. Đây là nét độc đáo, sáng tạo nhất của nghệ thuật quân sự Việt Nam được phát triển cao trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, những vấn đề nêu trên cần tiếp tục được nghiên cứu toàn diện, vận dụng vào thực tiễn trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc tương lai.
Câu hỏi rất hay, các em cùng nhau tích cực thảo luận nhé, dưới đây là các ý tổng hợp của cô:
- Nghệ thuật đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Vận dụng tối đa yếu tố ngoại cảnh.
- Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
- Khai thác triệt để điểm yếu của giặc, phát huy tối đa sở trường của ta.
- Luôn chủ động trước quân xâm lược: tấn công chủ động, phòng ngự chủ động tích cực.
- Hài hòa giữa quân sự và kinh tế (ngụ binh ư nông).
- Xây dựng lực lượng quân đội đa dạng (quân triều đình, quân địa phương cùng các lực lượng khác).
1.Phong trào Tây Sơn giành thắng lợi do những nguyên nhân nào? Ý nghĩa?
3. Kinh tế dưới triều Nguyễn Phát triển như thế nào?
4. Nguyên nhân nào mà nhân dân dưới triều Nguyễn nổi dậy? Đó là những cuộc khởi nghĩa nào?
5. Tình hình văn học nghệ thuật giáo dục khoa học kinh tế của dân tộc ta cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19