Soạn bài dấu câu ngữ văn lớp 7 tập 2 SGK trang 109 + 110
Câu 3 (trang 109, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý những suy ngẫm, đúc rút của người viết.
Những suy ngẫm, đúc rút của người viết là cuộc đời luôn có nhiều ngã rẽ, khúc quanh phải lựa chọn, dù muốn hay không thì chúng ta cũng phải đưa ra một lựa chọn hoặc đôi khi không có quyền được chọn. Mỗi lựa chọn, mỗi lộ trình sẽ đẩy chúng ta đến với sự thay đổi có thể tốt hoặc có thể xấu.
Câu 6 (trang 110, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý giọng điệu của người viết.
Người viết có giọng điệu vui tươi, hạnh phúc, có tâm trạng nhẹ nhõm và hài lòng với cuộc đời của mình, với những việc mình đã làm.
Câu 5 (trang 110, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý những đúc rút, suy ngẫm của người viết.
Những đúc rút, suy ngẫm của người viết là cuộc đời là một hành trình dài vô tận, đường đi có thể là sự thành công hoặc thất bại, hạnh phúc hay khổ đâu là tùy vào tâm trạng của chúng ta, vào những thứ chúng ta gặt hái được trên đường đi.
Mn soạn giúp mình đề 6 sgk ngữ văn lớp 7 tập 2 trang 141,142 với ạ
Cảm ơn ^^
ĐỀ 6:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ cho bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất , không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính Phủ… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Bài làm
a)
- Câu mở đoạn: "Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước."
- Câu kết đoạn: "Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yên nước."
b)
- Nêu các tầng lớp nhân dân để làm rõ “dân ta”
- Nêu quan hệ "Từ... đến " để nói rõ khái niệm “truyền thống”
c)
Đây là lối liệt kê cặp. Việc liên kết này đã tạo nên ý nghĩa cho hai tiếng “kết thành” và tạo nên những đợt sóng càng lúc càng mạnh để lướt qua mọi sự nguy hiểm, nhấn chìm tất cả lũ bán nước lũ cướp nước.
d)
Sách là sản phẩm kì diệu của trí tuệ, tinh thần, tâm hồn con người. Sách tích lũy kinh nghiệm trong mọi lĩnh vực của thế giới trong ngàn đời nay. Sách mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Từ việc rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ tốt đến việc tăng khả năng sáng tạo. Từ việc làm giảm căng thẳng đến việc giúp cải thiện trí nhớ tốt. Từ việc tăng khả năng phân tích đến việc cải thiện sự tập trung. Bác Hồ sinh thời cũng đã nói: "Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩa xã hội". Cùng quan điểm ấy, đại thi hào Nga M. Gorki cũng nói: "Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới" , "Hãy yêu sách, mến sách vì sách là nguồn tri thức, chỉ có tri thức mới là cứu cánh, chỉ có sách mới có thể làm các bạn thành những người có tinh thần mạnh mẽ, chính trực, khôn ngoan, biết yêu tha thiết con người, tôn trọng lao động của con người, chân thành chiêm nghiệm những thành quả tuyệt vời của sức lao động vĩ đại và không mệt mỏi của con người". Hay Cicérm nói: "Nhà không có sách giống như thân thể không có linh hồn". Vì vậy, hãy giành thời gian cho sách nhiều hơn, bởi sách mãi là người thầy, người bạn quan trọng.
Câu 4 (trang 109, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý cách lý giải về mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
Giữa lựa chọn và số phận chỉ cách nhau bởi một vách ngăn mỏng manh, số phận chưa hẳn đã là sự lựa chọn trước đấy của chúng ta và cái chúng ta lựa chọn có thể sẽ là số phận tương lai của chúng ta. Mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận rất gần gũi và gắn với nhau.
soạn bài "ôn tập phần văn" trong sgk ngữ văn 7 trang 127 tập 2
lên search gg là có ngay mà bạn
#maymay#
Em nhập ndung câu hỏi vào em hi
Câu 1 (trang 46, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.
Dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện:
- Cách xưng hô trong tác phẩm: với ngôi thứ nhất thì người kể chuyện xưng “tôi”, còn ngôi thứ ba không có xưng hô cụ thể, người kể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuất hiện.
- Mức độ tham gia vào câu chuyện:
+ Với ngôi thứ nhất, người kể chuyện tham gia trực tiếp vào câu chuyện, là một nhân vật trong cốt truyện nhưng chỉ có thể nhìn nhận sự việc ở một khía cạnh nhất định.
+ Còn ngôi thứ ba, người kể chuyện sẽ xuất hiện qua những lời nói, lời bình luận bày tỏ thái độ, nắm bắt được tất cả các sự việc diễn ra và nhìn nhận câu chuyện ở khía cạnh bao quát hơn.
=> Ngôi của người kể chuyện trong tác phẩm là ngôi thứ ba.
Soạn bài Xa ngắm thác núi lư sgk Ngữ văn 7 trang 109 nha
ai nhanh gonj lẹ mik tick liền
Rumi yêu các bạn , soạn nhanh và sớm cho mik nha mai đi hok rùi
cậu gõ máy tính soạn văn 7 sau đó nó hiện ra mục lục rồi bạn chỉ cần xem ở đấy và chép thôi
Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư
Hướng dẫn soạn bài
Bố cục (2 phần) :
- Câu đầu : Tả núi Hương Lô
- 3 câu sau : Tả thác nước núi Lư