so sánh cơ cấu xã hội của việt nam trong 2 cuộc khai thác thuộc địa của pháp
Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
A. Công nhân
B. Địa chủ
C. Tiểu tư sản thành thị
D. Nông dân
Chọn đáp án D
Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình.
Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
A. Công nhân
B. Địa chủ.
C. Tiểu tư sản thành thị.
D. Nông dân
Đáp án D
Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy được đầy đủ sức mạnh của mình
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp có những điểm đáng chú ý:
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế :
- Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tình hình cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.
+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản
B. địa chủ phong kiến và tư sản
C. địa chủ phong kiến và nông dân
D. công nhân và nông dân
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là
A. địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.
B. địa chủ phong kiến và tư sản.
C. địa chủ phong kiến và nông dân.
D. công nhân và nông dân
Đáp án C
Trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, trong xã hội Việt Nam tồn tại hai giai cấp cơ bản là địa chủ phong kiến và nông dân.
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp có gì đáng chú ý?
-Kinh tế: Xuất hiện những mầm mống kinh tế TBCN trên nền quan hệ xen kẽ kinh tế PK
-Xã hội biến đổi: Từ xã hội PK -> thuộc địa nửa PK.
* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp; xã hội Việt Nam có những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp; vô sản - tư sản.
B. Vô sản - tư sản; Nông dân - địa chủ phong kiến.
C. Trung, tiểu địa chủ- đại địa chủ; Nông dân- địa chủ phong kiến.
D. Dân tộc Việt Nam - Thực dân Pháp; Nông dân - Địa chủ phong kiến.
Phương pháp: sgk 12 trang 91.
Cách giải:
Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Chọn: D
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp; xã hội Việt Nam có những mâu thuẫn cơ bản nào?
A. Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp; vô sản - tư sản
B. Vô sản - tư sản; Nông dân - địa chủ phong kiến
C. Trung, tiểu địa chủ- đại địa chủ; Nông dân- địa chủ phong kiến
D. Dân tộc Việt Nam - Thực dân Pháp; Nông dân - Địa chủ phong kiến
Phương pháp: sgk 12 trang 91.
Cách giải:
Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 - 1931 tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là: Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Chọn: D
Câu 1: Trình bày các chính sách về kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914)?
Câu 2: So sánh Khởi nghĩa Yên Thế và Phong trào Cần Vương ?
Câu 3: Những chuyển biến trong xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ?
Câu 4: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: Hoàn cảnh, nội dung tích cực, hạn chế, kết cục, ý nghĩa, đánh giá về những đề nghị cải cách ?
Câu 5: Bài học rút ra cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay từ cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX ?
tham khảo--2-Dưới đây là sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế: Mục đích: Phong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thân.
tách câu ra đi bạn nhìn lóa mắt quá
tham khảo-3-
- Bộ mặt Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng như: các tuyến đường sắt, cảng biển được xây dựng. * Tiêu cực: - Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt. - Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực.Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của pháp (1896-1914). ý nghĩa sự xuất hiện các giai tầng mới trong xã hội Việt Nam là gì ?
* Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp: xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn.
- Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp: công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.
- Giao thông vận tải: hình thành các tuyến đường sắt, đường bộ, cầu cảng lớn.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.
* Những chuyển biến xã hội:
- Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
- Cơ cấu xã hội:
+ Các giai cấp cũ: địa chủ phong kiến, nông dân bị phân hoá.
+ Xuất hiện các tầng lớp, giai cấp mới: công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.
- Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt