Những câu hỏi liên quan
N1
Xem chi tiết

Bài làm

Ý nghĩa 2 chi tiết tiếng đàn, niêu cơm truyện Thạch Sanh

– Tiếng đàn

Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.

Chi tiết tiếng đàn có sức mạnh kỳ diệu và là một nhân tố góp phần vào sự thành công của truyện.

– Nồi niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
H24

Trong thời gian qua, thanh niên chúng ta đã phát huy được vai trò của mình trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tích cực, chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, vận động mọi quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, ở những vùng sâu, vùng xa, những nơi khó khăn còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán, hủ tục lạc hậu thì thanh niên, sinh viên tình nguyện là những người đã bám sát địa bàn, đi vào tận nhà dân để phân tích, chứng minh, giải thích cho bà con hiểu rõ hơn về giá trị của những lễ hội truyền thống, về phong tục, lối sống, cốt cách của con người Việt Nam, từ đó bà con hiểu rõ hơn, nghiêm chỉnh chấp hành và tích cực thực hiện. Không chỉ có vậy, thanh niên còn phát huy được vai trò của mình trên mặt trận văn hóa, thực sự trở thành chiến sĩ văn hóa trong cuộc đấu tranh chống lại các sản phẩm xấu độc, lai căng làm phương hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Và chính họ đã cùng nhân dân làm cho âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc bị thất bại, góp phần quan trọng làm rạng rỡ nền văn hóa Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, khiến nó đã thực sự trở thành mục tiêu, động lực quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tác động của mặt trái cơ chế thị trường, văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông du nhập vào nước ta một cách tràn lan, bên cạnh văn hóa trong sạch, lành mạnh thì sản phẩm xấu độc cũng nhanh chóng thâm nhập, len lỏi vào mọi ngõ ngách, tâm hồn, đời sống của con người Việt Nam trong đó có thanh niên. Thanh niên là đối tượng tiếp thu và đón nhận văn hóa đó một cách nồng nhiệt và nhanh chóng nhất. Hiện tượng thanh niên ăn mặc theo phong cách Hàn Quốc, Nhật Bản xuất hiện rất nhanh, với những chiếc quần xước nửa tây, nửa ta, tóc thì nhuộm cho giống với phong cách thần tượng của mình. Có một bộ phận không nhỏ thanh niên đi tham gia vào những lễ hội truyền thống chỉ với mục đích đi giải trí là chính, họ đến với lễ hội truyền thống không phải với thái độ thành tâm hướng về cội nguồn, hiện tượng đùa cợt trong lễ hội, xem bói, xem quẻ xuất hiện ngày càng trở nên phổ biến… Đây là những hiện tượng cần được chú ý trong quá trình giáo dục thanh niên hiện nay.

 

Bình luận (0)
PL
27 tháng 4 2021 lúc 22:37

Bản sắc văn hóa dân tộc là giá trị cốt lõi nhất của nền văn hóa, thể hiện tâm hồn, cốt cách, tình cảm, lý trí, sức mạnh của dân tộc, tạo nên chất keo kết nối các cộng đồng người gắn bó, đoàn kết với nhau để cùng tồn tại và phát triển. Những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc là một trong những động lực to lớn đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững của quốc gia dân tộc.

Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành, phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước, giữ nước và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng và để phân biệt sự khác nhau giữa dân tộc này với dân tộc khác trong cộng đồng nhân loại.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực còn có mặt tiêu cực của nó đó là nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc, sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mĩ tục, sự chống phá của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa. Thanh niên là lực lượng xung kích, sáng tạo có vai trò quan trọng to lớn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, họ là lực lượng trực tiếp tham gia bảo vệ, giữ gìn, bổ sung, phát triển và quảng bá những giá trị bản sắc văn hóa dân tộc thông qua việc thực hiện nội dung, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, để phát huy vai trò của thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta phải thực hiện có hiệu quả một số nội dung, biện pháp cơ bản sau:

 

Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam. Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên Việt Nam chúng ta tiến vào kỷ nguyên mới tô thắm nên truyền thống ngàn năm văn hiến của dân tộc

Bình luận (0)
HM
28 tháng 4 2021 lúc 17:06

tk nha bn

Trong thời gian qua, thanh niên chúng ta đã phát huy được vai trò của mình trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tích cực, chủ động làm tốt công tác tuyên truyền, vận động mọi quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, ở những vùng sâu, vùng xa, những nơi khó khăn còn tồn tại nhiều phong tục, tập quán, hủ tục lạc hậu thì thanh niên, sinh viên tình nguyện là những người đã bám sát địa bàn, đi vào tận nhà dân để phân tích, chứng minh, giải thích cho bà con hiểu rõ hơn về giá trị của những lễ hội truyền thống, về phong tục, lối sống, cốt cách của con người Việt Nam, từ đó bà con hiểu rõ hơn, nghiêm chỉnh chấp hành và tích cực thực hiện. Không chỉ có vậy, thanh niên còn phát huy được vai trò của mình trên mặt trận văn hóa, thực sự trở thành chiến sĩ văn hóa trong cuộc đấu tranh chống lại các sản phẩm xấu độc, lai căng làm phương hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Và chính họ đã cùng nhân dân làm cho âm mưu diễn biến hòa bình của chủ nghĩa đế quốc bị thất bại, góp phần quan trọng làm rạng rỡ nền văn hóa Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, khiến nó đã thực sự trở thành mục tiêu, động lực quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

 

Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập quốc tế, tác động của mặt trái cơ chế thị trường, văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông du nhập vào nước ta một cách tràn lan, bên cạnh văn hóa trong sạch, lành mạnh thì sản phẩm xấu độc cũng nhanh chóng thâm nhập, len lỏi vào mọi ngõ ngách, tâm hồn, đời sống của con người Việt Nam trong đó có thanh niên. Thanh niên là đối tượng tiếp thu và đón nhận văn hóa đó một cách nồng nhiệt và nhanh chóng nhất. Hiện tượng thanh niên ăn mặc theo phong cách Hàn Quốc, Nhật Bản xuất hiện rất nhanh, với những chiếc quần xước nửa tây, nửa ta, tóc thì nhuộm cho giống với phong cách thần tượng của mình. Có một bộ phận không nhỏ thanh niên đi tham gia vào những lễ hội truyền thống chỉ với mục đích đi giải trí là chính, họ đến với lễ hội truyền thống không phải với thái độ thành tâm hướng về cội nguồn, hiện tượng đùa cợt trong lễ hội, xem bói, xem quẻ xuất hiện ngày càng trở nên phổ biến… Đây là những hiện tượng cần được chú ý trong quá trình giáo dục thanh niên hiện nay.

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *

Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định

Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước

Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công

Cả ý 1 và 3.

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 0:24

a. Nghĩa hàm ẩn: người vợ khéo léo châm biếm ông chồng viết xấu, tốn giấy khổ nhỏ

b. Thầy đồ không hiểu vì thầy tưởng vợ khen mình văn hay, chữ tốt, dùng giấy nhỏ thì không đủ chép mà phải sử dụng giấy to

c. Theo em không phải lúc nào cũng trùng nhau vì bạn đọc có suy nghĩ rất phong phú mà nhiều khi tác giả chưa nói được hết các nghĩa hàm ẩn.

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
CM
1 tháng 1 2018 lúc 7:30

A team of ants is working hard all summer to prepare for the harsh, cold winter. Meanwhile, a grasshopper spends the entire summer singing, goofing around, and wondering why the ants work so hard.

When the winter comes, the grasshopper has nothing to eat and nearly starves to death (gruesome for a children's story, huh?). The ants save him and he understands why they worked so hard.

**Dịch câu chuyện

Một nhóm kiến ​​đang làm việc chăm chỉ suốt mùa hè để chuẩn bị cho mùa đông lạnh lẽo và khắc nghiệt. Trong khi đó, một con châu chấu dành toàn bộ mùa hè để ca hát , làm những việc ngu xuẩn và ngạc nhiên không biết tại sao những con kiến lại ​​làm việc chăm chỉ thế.

Khi mùa đông đến, con châu chấu không có gì để ăn và gần như chết đói ( kinh khủng đối với truyện dành cho trẻ em nhỉ?). Những con kiến ​​cứu anh ta và anh ta đã hiểu ra tại sao kiến lại làm việc chăm chỉ như vậy.

Meaning

Just because you don't need something right now doesn't mean you should put it off. It's okay to take time to enjoy the fun things, but you may not always have the metaphorical ants to save if you.

You don't want to wait until winter to buy a heater, wait until the day of to buy a plane ket, write that essay the day that it's due, or start saving money too late in life. Think ahead, stop procrastinating, and always be prepared for what's ahead.

**Dịch ý nghĩa:

Ngay lúc này, chỉ vì không cần một cái gì đó không có nghĩa là chúng ta nên hoãn lại. Đồng ý việc dành thời gian để tận hưởng những điều thú vị, nhưng không phải lúc nào cũng có những con kiến ​​ẩn dụ như vậy để cứu bạn đâu.

Bạn không muốn phải chờ đợi đến mùa đông để mua lò sưởi, chờ đến ngày rồi mới mua vé máy bay, đến ngày nộp bài rồi mới viết bài, hay bắt đầu tiết kiệm tiền quá muộn. Hãy suy nghĩ về phía trước, đừng chần chừ nữa, và nhớ là luôn luôn phải chuẩn bị cho những gì sắp xảy ra.

                                                                                                        Nguồn: Sưu tầm từ Duolingo

Bình luận (0)
SZ
31 tháng 12 2017 lúc 21:33

lắm người để ảnh giống bạn wá

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2017 lúc 21:44

chuẩn vì con gái thik anime mak

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 19:11

giúp mình nha, mai mình thi rồi

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
15 tháng 9 2023 lúc 23:08

Tham khảo

STT

Kiểu bài viết

Yêu cầu của kiểu bài

Đề tài đã thực hành viết

1

Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)

- Giới thiệu được lí do, mục đích của chuyến tham quan một di tích lịch sử, văn hóa.

- Kể được diễn biến chuyến tham quan (trên đường đi, trình tự những điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…).

- Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích (phong cảnh, con người, công trình kiến trúc,…).

- Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi.

- Sử dụng được yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài viết.

Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) đáng nhớ nhất.

 

2

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)

- Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ (nhan đề, đề tài, thể thơ,…); nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ.

- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ.

- Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…).

- Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ.

Phân tích bài thơ “Thu điếu” Nguyễn Khuyến.

 

3

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với xã hội, cộng đồng, đất nước)

- Nêu được vấn đề nghị luận và giải thích để người đọc hiểu vì sao vấn đề này đáng được bàn đến.

- Trình bày rõ ý kiến về vấn đề được bàn; đưa ra được những lí lẽ thuyết phục, bằng chứng đa dạng để chứng minh ý kiến của người viết.

- Đối thoại với những ý kiến khác (giả định) nhằm khẳng định quan điểm của người viết.

- Nêu được ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động.

Trách nhiệm của học sinh đối với quê hương, đất nước.

 

4

Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)

- Giới thiệu tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung của người viết về bài thơ.

- Phân tích được nội dung trào phúng của bài thơ để làm rõ chủ đề.

- Chỉ ra được tác dụng của một số nét đặc sắc về nghệ thuật trào phúng được thể hiện trong bài thơ.

- Khẳng định được giá trị, ý nghĩa của bài thơ.

Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh.

5

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)

- Nêu được vấn đề nghị luận.

- Làm rõ vấn đề nghị luận (giải thích vấn đề đời sống được bàn luận).

- Trình bày được ý kiến phê phán của người viết, nêu rõ lí lẽ và bằng chứng để chứng minh sự phê phán là có cơ sở.

- Đối thoại với những ý kiến khác (giả định) nhằm khẳng định quan điểm của người viết.

Nghị luận về lối sống ích kỉ

 
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
16 tháng 9 2023 lúc 22:42

Hình 8.5 

1)-ô tô được phép đi trên làn đường này với tốc độ tối đa là 60km/h

2)-ô tô và xe máy được đi trên làn đường này với tốc độ tối đa là 50km/h

3)-ô tô , xe máy và xe ba gác được đi trên làn đường này với tốc độ tối đa 50km/h

Bình luận (0)
CB
Xem chi tiết
DX
16 tháng 4 2021 lúc 20:19

- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc. 

- Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
H24
16 tháng 4 2021 lúc 20:19

tham khảo:

* Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY:
- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc. - Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Lê văn Khôi 1821-1827;1833 -1835;1854-1856 Phan Bá Vành Nông văn Dân Cao Bá Quát.

Bình luận (0)
MN
16 tháng 4 2021 lúc 20:20

Tham Khảo !

 Ý NGHĨA CÁC CUỘC NỔI DẬY:
- Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào ?
- Là các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền của dân tộc.
- Góp phần cũng cố tinh thần đoàn kết thống nhất của cộng đồng dân tộc Việt Nam. 
 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết

Ếch ngồi đáy giếng truyện ngụ ngôn hay có ý nghĩa và nhiều bài học, để lại nhiều suy nghĩ về thói hống hách xem thế giới như “một cái giếng” của nó. Sau đây là bài học rút ra đầy sâu sắc về truyện. Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn 6 mang lại sự không chỉ là sự giải trí và bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch. Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ nghĩ bầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường. Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng. Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.

Bình luận (0)