Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?
- Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?
- Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.
- Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh (chỉ 2-4 giây) nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
- Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
Thức ăn được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của:
A. Các cơ ở thực quản
B. Sự co bóp của dạ dày
C. Sụn nắp thanh quản
D. Sự tiết nước bọt
Chọn đáp án: A
Giải thích: Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
Các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở dạ dày là:
1. Tiết dịch vị.
2. Tiết nước bọt
3. Tạo viên thức ăn
4. Biến đổi lí học của thức ăn: sự co bóp của dạ dày
5. Nuốt
6. Biến đổi hóa học của thức ăn: nhờ các enzyme
7. Đẩy thức ăn xuống ruột.
Những hoạt động tiêu hóa ở dạ dày là:
A. 1,2,4,6
B. 1,4,6,7
C. 2,4,5,7
D. 1,4,6,7
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
Loét dạ dày từng được cho là do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thần kinh, nay được biết là do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra. Với phát hiện này, việc điều trị loét dạ dày đã thay đổi như thế nào?
- Loét dạ dày từng được cho là do ăn nhiều thức ăn cay hoặc căng thẳng thần kinh, và biện pháp tốt nhất được đề xuất chính là tập thể dục, giảm căng thẳng trong cuộc sống và sử dụng các liệu pháp thư giãn như yoga, thôi miên, thiền định, thư giãn cơ bắp tiến bộ, hình ảnh tâm thần, phản hồi sinh học, và thậm chí cả âm nhạc. Bên cạnh đó là có một chế độ ăn uống cân bằng, nhiều rau xanh, hoa quả tươi, hạn chế chất béo, tránh rượu, bia, các chất kích thích.
- Hiện nay được biết là do vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra, trường hợp viêm loét dạ dày còn ở mức độ nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định dùng một số loại thuốc Tây để điều trị. Một số loại thuốc thường được dùng để điều trị viêm loét dạ dày:
+ Thuốc kháng sinh: giúp kháng lại vi khuẩn, nấm,… gây hại trong dạ dày;
+ Thuốc kháng axit trong dạ dày: giúp điều chỉnh, trung hòa lượng axit trong dịch vị;
+ Thuốc ức chế bơm proton, giúp dạ dày hạn chế tiết dịch axit;
+ Thuốc uống tạo màng bọc bảo vệ ổ loét dạ dày, trung hòa axit;
+ Thuốc kháng vi khuẩn HP
Các loại thuốc thuốc này có tác dụng kháng viêm, loại bỏ vi khuẩn gây bệnh và giúp cho người bệnh giảm cảm giác đau rát trong dạ dày. Trường hợp người bệnh viêm loét dạ dày đã ở mức độ nặng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp phẫu thuật loại bỏ phần dạ dày bị viêm loét hư hỏng, sau đó may lại, khi đó kích thước dạ dày sẽ nhỏ hơn.
Ở động vật ăn thực vật có dạ dày 4 ngăn, sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
A. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
B. Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
C. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn
D. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Đáp án C
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày 4 ngăn như trâu, bò:
+ Dạ cỏ: Lưu trữ thức ăn, làm mềm thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.
+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
+ Dạ lá sách: Giúp hấp thụ lại nước.
+ Dạ múi khế: Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào? Loại thức ăn nào được biến đổi ở dạ dạy về mặt hóa học? Về mặt lý học?
tham khảo
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày đc diễn ra:
- Tiết dịch vị:
+ Enzim pepsin
+ Axit clohidric
+ Dịch nhày
+ Nước
- Co bóp nhào trộn thức ăn thấm đều dịch vị và tiếp tục nghiền, bóp nhuyễn nhờ các tuyến tiết ra dịch vị
- Protêin -> Chuỗi Axit amin
* Các loại thức ăn gluxit, lipit, tinh bột đc biến đổi về mặt lí học
* Các loại thức ăn protêin đc biến đổi về mặt hóa học
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
Tham khảo:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn được chuyển hóa sẽ lập tức được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa mang đến tác dụng thúc đẩy phân giải hydrocarbon, mỡ và protein.
– Trong khoang miệng, một phần tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường, nhưng đa phần thì vẫn chưa có sự biến đổi về hóa học và cần được tiêu hóa tiếp.
– Biến đổi hóa học: Ở dạ dày, dưới tác dụng của enzim pepsin, protein được phân cắt thành các chuỗi polipeptit ngắn.
- về lý học thì có protein
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III. Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV. Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng -> thực quản ->dạ cỏ ->dạ tổ ong ->thực quản
->miệng (nhai kĩ)->thực quản->dạ lá lách->dạ múi khế.
A. 1
B. 2.
C. 3
D. 4
Dịch vị dạ dạy tiết ra mạnh mẽ khi nào?
(33 Điểm)
A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc thực quản.
B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
C. Khi thức ăn được đẩy xuống thực quản.
D. Khi thức ăn chạm vào lưỡi.
B . Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột.
Dựa vào hình vẽ dạ dày của thú ăn thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Dạ cỏ của trâu, bò lớn hơn dạ dày thú ăn thịt.
II. Dạ múi khế là nơi biến đổi hóa học chính của dạ dày của động vật ăn thực vật nhai lại.
III.Dạ dày trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu là dạ dày 4 ngăn.
IV.Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng → thực quản → dạ cỏ → dạ tổ ong → thực quản → miệng (nhai kĩ) → thực quản → dạ lá lách → dạ múi khế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4