Tiến hành hai thí nghiệm trong hình 26.6 a, b. Mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước màu
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO 3 . Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch Br 2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br 2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br 2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br 2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO 3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Đáp án D
Từ hình vẽ thí nghiệm, ta thấy khí X là C 2 H 2 :
Vậy hiện tượng xảy ra là : Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br 2 và dung dịch AgNO 3 sẽ xảy ra phản ứng như sau :
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm :
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X : Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là :
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
Chọn D
Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng.
C. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng.
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X trong phòng thí nghiệm:
Sau đó tiến hành thử tính chất của khí X: Sục khí X dư lần lượt vào dung dịch Br2 và dung dịch AgNO3. Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
B. Dung dịch Br2 bị nhạt màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu vàng
D. Dung dịch Br2 bị mất màu, trong dung dịch AgNO3 xuất hiện kết tủa màu trắng
Hãy cùng với nhóm của mình thực hiện thí nghiệm hình 1.1. Dùng dao có lưỡi mỏng (lưỡi dao cạo) xẻ cuống mỗi cành hoa làm hai rồi cắm vào hai cốc đựng nước màu khác nhau.
a/ Mô tả hiện tượng xảy ra đối với màu sắc của bông hoa sau khoảng một giờ.
b/ Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí hay hóa học.
c/ Làm thế nào để chứng minh được hiện tượng này không chỉ là hiện tượng vật lí hay hóa học mà còn là hiện tượng sinh học nữa?
Tham khảo:
a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.
c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.
Thí nghiệm 1
Chuẩn bị:
- Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (Hình 16.1).
- Một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 30 cm.
Tiến hành:
- Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su.
- Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí khác, mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
- Nhúng bình trụ vào nước sâu hơn (tối thiểu 10 cm), mô tả hiện tượng xảy ra với các màng cao su.
- Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.