Nhạn biết các chất lỏng sau:HCL,Ca(OH)2,NAOH,NA2CO3
Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất sau:HCl, Ba (OH)2, NaOH
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vao từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : Ba(OH)2 , NaOH
Cho dung dịch H2SO4 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh ;
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong nước : Ba(OH)2
Pt : \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Không hiện tượng : NaOH
Chúc bạn học tốt
-Dùng quỳ tím
+Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : NaOH , Ba(OH)2
-Cho dung dịch BaCl2 vào HCl :
+ Không hiện tượng : HCl
- Cho dd H2SO4 vào NaOH,Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng : Ba(OH)2
+ Không hiện tượng : NaOH
Nhận biết :
a)Các chất rắn: Ca(OH)2,Fe(OH)2,NaCl, Na2SO4
b)Dung Dịch NaOH, Ca(OH)2 ,H2SO4,HCl
c) Dung Dịch NaCl, Na2SO4,Na2CO3, BaCl2
c)
- Đổ dd HCl vào từng dd
+) Xuất hiện khí: Na2CO3
PTHH: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Các dd còn lại
- Đổ dd Ba(OH)2 dư vào các dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl và BaCl2
- Đổ dd K2SO4 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2
PTHH: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
a) Dễ thấy chất rắn màu trắng xanh là Fe(OH)2
- Đổ nước vào từng chất rắn rồi khuấy đều
+) Tan tạo dd vẩn đục: Ca(OH)2
+) Tan: NaCl và Na2SO4
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lạ
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: Ca(OH)2 và NaOH (Nhóm 1)
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd K2CO3 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(K_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+CaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
3- Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết cả 3 chất rắn: Cu(OH)2 khan, Ba(OH)2,
Na2CO3. Viết các PTHH.
4- Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 4 dung dịch không màu: HCl,
NaOH, Ca(OH)2, NaCl. Viết các PTHH.
Bài 3 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch $H_2SO_4$ vào
- mẫu thử tan, tạo dung dịch xanh lam là $Cu(OH)_2$
$Cu(OH)_2 + H_2SO_4 \to CuSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo khí khôn g màu không mùi là $Na_2CO_3$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$
Bài 4 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là $HCl$
- mẫu thử hóa xanh là $NaOH, Ca(OH)_2$
- mẫu thử không đổi màu là $NaCl$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
Bài 2. Điều chế bazơ
a) Cho các chất sau: Na, Na2O, Na2CO3, H2O, Ca(OH)2, BaO.Viết tất cả các PTHH điều chế NaOH
b) Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, HCl, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2. Viết các PTHH điều chế Cu(OH)2
a)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$Na_2CO_3 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + 2NaOH$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
b)
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$CuCl_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaCl$
$CuCl_2 + Ca(OH)_2 \to Cu(OH)_2 + CaCl_2$
$CuSO_4 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + Na_2SO_4$
$CuSO_4 + Ca(OH)_2 \to CaSO_4 + Cu(OH)_2$
$Cu(NO_3)_2 + 2NaOH \to Cu(OH)_2 + 2NaNO_3$
$Cu(NO_3)_2 + Ca(OH)_2 \to Ca(NO_3)_2 + Cu(OH)_2$
a)
2Na+2H2O→2NaOH+H22Na+2H2O→2NaOH+H2
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
Na2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOHNa2CO3+Ca(OH)2→CaCO3+2NaOH
BaO+H2O→Ba(OH)2BaO+H2O→Ba(OH)2
Ba(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOHBa(OH)2+Na2CO3→BaCO3+2NaOH
b)
CuO+2HCl→CuCl2+H2OCuO+2HCl→CuCl2+H2O
CuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaClCuCl2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaCl
CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2CuCl2+Ca(OH)2→Cu(OH)2+CaCl2
CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4CuSO4+2NaOH→Cu(OH)2+Na2SO4
CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2CuSO4+Ca(OH)2→CaSO4+Cu(OH)2
Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3
Cu(NO3)2+Ca(OH)2→Ca(NO3)2+Cu(OH)2
Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5OH, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, BaSO4. Số chất điện li là
A. 11
B. 8
C. 9
D. 10
Chọn đáp án D.
Có 10 chất thỏa mãn gồm NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CaCO3, CH3COONa, C2H5ONa, HCl, H2SO4, BaCl2, BaSO4
Trong các dãy chất sau đây , dãy chất nào có thất cả các chất tác dụng được với axit axeti? Vì sao?
A . Mg , Ca , NaOH , C2H5OH , CaCO3
B . Na2CO3 , Cu , Ca(OH)2 , CaCO3 , C2H5OH
C . Cu , KOH , CaCO3 , C2H5OH , NaO2
D . Na2SO4 , Ag , Ca(OH)2 , CaCO3 , C2H5OH
A
vì B và C có Cu mà axit axentic ko td đc với Cu(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu B,C
D có Ag mà axit axentic ko td đc với Ag(đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học) nên loại câu D
dãy hoạt động hoá học: K, Ba, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au
A. Dãy chất A có thể tác dụng với axit axeti.
- Mg (magnesium) có khả năng tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
Ca (canxi) cũng có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
- NaOH (hidroxit natri) không tác dụng trực tiếp với axit axeti, nhưng có thể tạo ra muối natri axetat khi tác dụng với axit axeti.
- C2H5OH (etanol) không tác dụng trực tiếp với axit axeti.
- CaCO3 (canxi cacbonat) có thể tác dụng với axit axeti, tạo ra muối và khí CO2.
Vì vậy, dãy chất A có thể tác dụng được với axit axeti.
Cho các chất : Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Chọn đáp án D
Định nghĩa: Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Mg2+,Ca2+.
Do đó muốn làm mềm nước ta sẽ làm cho các ion Ca2+ hoặc Mg2+ biến mất khỏi dung dịch muối.
Vậy các chất thỏa mãn là : Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3
Lưu ý:Ca(OH)2 với 1 lượng vừa đủ có thể làm mềm được nước cứng tạm thời.
Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án D
Định nghĩa: Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.
Do đó muốn làm mềm nước ta sẽ làm cho các ion Ca2+ hoặc Mg2+ biến mất khỏi dung dịch muối các chất thoả mãn là: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3.
Lưu ý: Ca(OH)2 với 1 lượng vừa đủ có thể làm mềm được nước cứng tạm thời.
Cho các chất: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Chọn đáp án D
Định nghĩa: Nước cứng là loại nước chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.
Do đó muốn làm mềm nước ta sẽ làm cho các ion Ca2+ hoặc Mg2+ biến mất khỏi dung dịch muối các chất thoả mãn là: Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, K2CO3.
Lưu ý: Ca(OH)2 với 1 lượng vừa đủ có thể làm mềm được nước cứng tạm thời.