Những câu hỏi liên quan
QL
Xem chi tiết
HM
25 tháng 12 2023 lúc 16:21

Những từ ngữ được xem là từ địa phương là: thẫu, vịm, trẹc, o. Vì  đây là những từ ngữ đặc trưng vùng miền mà chỉ ở một số địa phương như Huế mới sử dụng.

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
H24
7 tháng 2 2021 lúc 15:18

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TA
11 tháng 3 2023 lúc 20:36

Trong mục 2 của văn bản Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học, “từ khóa” , “câu chủ đề” là thuật ngữ. Vì nó biểu thị rõ ràng một khái niệm.

 
Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
KT
16 tháng 9 2023 lúc 11:22

Có thể sử dụng các biệt ngữ xã hội vì dễ tiếp cận với đối tượng nghe, đọc và diễn tả đúng tính chất sự vật hiện tượng, miễn sao bài văn không bị lệch lạc tư tưởng, không vi phạm sự trong sáng của tiếng Việt.

Bình luận (0)
DP
Xem chi tiết
HM
Xem chi tiết
QL
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa một cách trực tiếp: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8), (11), (12), (13).

- Những câu tục ngữ thể hiện ý nghĩa qua hình ảnh có tính chất ẩn dụ: (9), (10), (14), (15).

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
QL
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Câu tục ngữ số (15) trong bài học này có hình thức của một thể thơ quen thuộc, được dùng rất nhiều trong ca dao của người Việt.

- Hai câu tục ngữ có hình thức tương tự:

(1) Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trỗ tháng hai mà mừng

(2) Làm trai lấy được vợ hiền

Như cầm đồng tiền mua được miếng ngon

Bình luận (0)