Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
30 tháng 11 2023 lúc 22:57

loading...
=> Em là một cô bé hiền lành nhưng cảnh ngộ lại đáng thương. Tuy trong đói rét em không hề oán trách một ai vì đã thờ ơ trước cảnh ngộ của mình. Tâm hồn em thật trong sáng và nhân hậu biết chừng nào. Đó là một cô bé giàu mơ ước, vượt lên hoàn cảnh thực tại đói rét, cô đơn. Những mơ ước ấy giản dị mà cũng thật lãng mạn, diệu kì.

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
GL
23 tháng 8 2019 lúc 21:20

* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc

=>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch

Bình luận (0)

Câu hỏi của Nguyễn Thị Diễm Hạnh - Ngữ văn lớp 8 | Học trực tuyến

bấm vào thống kê hỏi đáp của tớ là mở được

cbht

Bình luận (0)
DA
23 tháng 8 2019 lúc 21:28

Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại với chú bé Hồng:
- Cử chỉ đầu tiên của người cô là đến bên Hồng cười và nói, tỏ vẻ quan tâm đến chú bé. Điều đáng quan tâm ở đây không phải là quan tâm, lo lắng, hay thông cảm mà nói( chú ý cái cười, một cái cười vô cùng giả dối, "rất kịch"). Thực ra chỉ là hành động đánh vào tâm lí trẻ con( xa mẹ đã lấu thì tất nhiên muốn gặp mẹ), để hàm ý khinh miệt mẹ Hồng
-Người cô liên tục hỏi, giọng vẫn ngọt. Bà ta đã cố tình nhấn mạnh chữ "phát tài" và ngân dài hai tiếng "em bé" để khắc sâu vào lòng Hồng, nỗi đau xa mẹ, cố ý để Hồng ruồng rẫy người mẹ của mình
-Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới,..."cùng túng,... cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ.
=>Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội.

Study well 

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
19 tháng 12 2023 lúc 22:22

- Khi nói đến cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. 

Ví dụ: 

+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.

+ Dưới bóng tre, toàn bộ đời sống của con người hiện ra: những mái đình, mái chùa cổ kính, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. 

+ Tre thành nôi êm ru giấc ngủ trưa hè, thành nguồn vui cho trẻ thơ từ chiếc thuyền lá tre đến que chuyền đánh chắt, tre bắc cầu cho tình duyên đôi lứa, … 

→ Tất cả các chi tiết này làm nổi bật sự gắn bó của cây tre với đời sống văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của con người Việt Nam trong lao động và cuộc sống hàng ngày. 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
HX
13 tháng 1 2023 lúc 19:52

Soạn bài "Cây tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi: Câu 1: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam được tác giả miêu tả cụ thể qua những chi tiết, hình ảnh nào?. Câu 2: Những từ ngữ nào trong bài văn miêu đạt rõ nhắt đặc điểm của cây tre? Câu 3: Khi nói về cây tre, tác giả đồng thời nói đến khung cảnh, cuộc sống, văn hóa của Việt Nam. Hãy chỉ ra những chi tiết đó trong bài. Câu 4: Vì sao tác giả khẳng định: "Cây tre mang những đặc tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam"?. Câu 5: Tìm một số chi tiết , hình ảnh cụ thể làm rõ lời khẳng định của tác giả:" Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
MA
9 tháng 11 2021 lúc 11:14

tham khảo

Các chi tiết miêu tả ngoài hình của cô bé bán diêm: Giữa trời mưa tuyết rét mướt lạnh cóng, đôi chân trần của em với đôi giày vải phỏng, rồi em lại đi chân đất, chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm, cả một ngày em chưa được ăn, phải chống lại cái lạnh, cái đói để bán diêm thế nhưng cũng không bán được bao diêm nào. Càng về đêm trời càng lạnh, cái lạnh và đói đang đày đọa em, dù có vậy em vẫn không dám về nhà, bởi "về nhà mà không bán được bao diêm nào", không có tiền, em sẽ lại phải chịu đòn của cha, hơn nữa căn phòng trên gác mái của cha con em cũng chẳng khác gì ở ngoài trời. Ở lứa tuổi của em, chúng ta đang được quây quần bên ông bà, cha mẹ ăn những bữa tiệc thịnh soạn và chuẩn bị chào đón năm mới, vậy mà em lại phải chịu sự thờ ơ, vô tâm và lạnh lùng đến đáng sợ của những người xung quanh. Họ không hề để ý đến em, chẳng ai quan tâm, đoái hoài đến hoàn cảnh và nỗi khổ của em. Em không nhận được sự yêu thương và đồng cảm từ mọi người, điều đó càng khiến ta cảm thấy xót xa cho tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm.

Bình luận (1)
DN
Xem chi tiết
ND
2 tháng 5 2018 lúc 6:34

- Bối cảnh không gian: cuộc chia ly diễn ra ở biên ải hoang vu, ảm đạm.

- Hoàn cảnh éo le: cuộc chia ly không có ngày về của người cha

- Người cha:

   + Đau xót mệnh nước, thương bản thân phải xa quê, thương đứa con.

   + Dặn con trở về giúp nước báo thù

   + Tâm trạng buồn đau nhuốm lên cảnh vật một màu ảm đạm.

- Tâm trạng người con:

   + Muốn theo phụng dưỡng cha, làm tròn đạo hiếu

   + Đau buồn khi tiễn biệt cha.

-> Tình cảnh éo le, sầu thảm của đất nước khi có giặc xâm lược. Dặn con đặt chữ ái quốc làm đầu.

Trong bối cảnh bi thảm, tâm trạng đau buồn trong buổi tiễn biệt càng làm cho lời phó thác của người cha trở nên thiêng liêng.

Bình luận (0)