Trên đường đi hchungfnam thấy 1 bác nông dân
1 bác nông dân mua 1 con bò giá 13 triệu. Sau 1 thời gian, bác bán được 15 triệu. Thấy tiếc quá bác mua lại giá 17 triệu. Bác bán đi 1 lần nữa giá 19 triệu. Hỏi bác lãi bao nhiêu triệu?
a,Một bác nông dân kéo 1 xe chở hàng trên quãng đường dài 1,8km với lực kéo là 700N trong thời gian 15 phút. Tính công suất thực hiện của bác nông dân trong trường hợp này.
b,Tính công suất của 1 người thực hiện được khi kéo 1 thùng nước nặng 25kg lên cao 6m trong thời gian 5 giây
a.
Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{700\cdot1800}{15\cdot60}=1400\) (W)
b.
Ta có: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{25\cdot6\cdot10}{5}=300\) (W)
\(a,\)
\(s=1,8km=1800m\)
\(F_k=700N\)
\(t=15p=900s\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
=================
Công thực hiện là :
\(A=F_k.s=700.1800=1260000\left(J\right)\)
Công suất của bác nông dân là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1260000}{900}=1400\left(W\right)\)
\(b,\)
\(m=25kg\)
\(h=6m\)
\(t=5s\)
\(P\left(hoa\right)=?W\)
========================
Ta có : \(P=10.m=10.25=250\left(N\right)\)
Công thực hiện là :
\(A=P.h=250.6=1500\left(J\right)\)
Công suất của 1 người thực hiện là :
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{5}=300\left(W\right)\)
1 bác nông dân mua 1 con bò vs giá 13 triệu, bác bán con bò đi vs giá 17 triệu , bác thấy tiếc nên mua lại con bò
vs giá 19 triệu đông. hỏi bác lãi bao nhiu
ai làm thì kb vs mk nhé !
bác mk lm như z đóa nên mk đố các bn, cho zui ấy mà
ai lm đc mk và chị o0o VRCT_Hoàng Nhi_BGS sẽ k cho
Số tiền bác lãi khi bán bò với giá 17.000.000 là
17.000.000-13.000.000=4 ( triệu)
Số tiền bác lãi khi mua con bò giá 19.000.000 là
19.000.000-4.000.000=15.000.000
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Bác nông dân và những người con người
(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.
(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.”
(3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần.
(4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình.
Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó?
Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào?
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?
Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi)
Hãy tìm vị ngữ trong các câu sau :
a.Những ngày cuối năm ,đám trẻ con nhảy chân sáo trên đường làng.
b.Giữa cánh đồng ,các bác nông dân đang gặt lúa.
c.Sáng hôm sau ,tôi đi chợ cùng mẹ.
giúp mik đi gấp lắm
a.Những ngày cuối năm ,đám trẻ con nhảy chân sáo trên đường làng.
b.Giữa cánh đồng ,các bác nông dân đang gặt lúa.
c.Sáng hôm sau ,tôi đi chợ cùng mẹ.
a.Những ngày cuối năm ,đám trẻ con nhảy chân sáo trên đường làng.
b.Giữa cánh đồng ,các bác nông dân đang gặt lúa.
c.Sáng hôm sau ,tôi đi chợ cùng mẹ.
a.nhảy chân sáo trên đường làng.
b.đang gặt lúa.
c.đi chợ cùng mẹ.
một bác nông dân mang cam đi bán, lần đầu bác bán được 1/2 số cam và 1/2 quả, lần hai bác bán 1/3 số cam và 1/3 quả lần ba bác bán 1/4 số cam và 3/4 quả thì bác còn lại 24 quả. Hỏi bác nông dân có bao nhiêu quả cam
Phần II (4,0 điểm). Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi: Bác nông dân và những người con (1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn. (2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.” (3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần. (4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình. (Truyện ngụ ngôn của Aesop — Hi Lạp) Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó? (0,5 điểm)
Câu 2. Người cha trong câu chuyện trên đã căn dặn các con điều gì? Các con của ông đã tìm được kho báu bằng những việc làm nào? (0,5 điểm)
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?(1,0 điểm) Câu 4. Có ý kiến cho rằng: Sự siêng năng sẽ giúp mỗi người gặt hải được thành quả tốt đẹp ngay cả trên những mảnh đất cằn cỗi nhất. Trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (khoảng 2/3 trang giấy thi) (2,0 điểm)
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤP Ạ
Bác nông dân và những người con
(1)Một bác nông dân khi về già, cấm thấy mình không còn sống được bao lâu nữa, liền gọi tất cả các con đến để căn dặn.
(2)“Các con”, bác nói: “Hãy lắng nghe cha nói đây. Trong bất kỳ trường hợp nào các con cũng không được bán ruộng đất của gia đình mà cha ông bao đời vun vén để lại. Vì trong các thửa đất này, cha ông ta có cất giấu cả một kho của cải châu báu. Cha không biết rõ vị trí của kho bầu ở đâu nhưng nó ở trong ruộng vườn của chúng ta và các con chắc chắn sẽ tìm được. Các con cứ việc đào bởi tất cả, đừng chừa chỗ nào.”
(3)Sau khi người cha mất, mồ yên, mả ấm, các con của ông bắt đầu ra tay đào bới, cuốc lật tất cả ngóc ngách trên thửa ruộng. Và cứ thể, sau vụ mùa nào, họ cũng cuốc lật như vậy đến hai ba lần.
(4)Sau bao vụ mùa trôi qua, họ chẳng tìm được kho vàng bạc châu báu nào cả. Nhưng vụ nào họ cũng bội thu và để ra được một khoản tiền lớn. Họ hiểu ra rằng, kho báu mà cha mình nói đó chính là số tiền họ có được sau mỗi mùa thu hoạch. Rồi cứ thế, hết năm này đến năm khác, họ cùng nhau tiếp tục cuốc đất đi tìm kho báu trên thửa ruộng của chính gia đình mình.
Câu 1. Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn (3) và đoạn văn (4) ở văn bản trên và cho biết ý nghĩa của phương tiện liên kết đó ?
Câu 3. Từ văn bản trên, hãy rút ra một thông điệp mà em tâm đắc nhất và li giải vì sao?
C1 : từ ngữ có tác dụng liên kết: Sau bao vụ mùa trôi qua
Ý nghĩa của phương tiện liên kết:
+ Bộc lộ mối dây liên lạc giữa các đoạn văn với nhau
+ Giúp cho câu văn có sự nối kết với nhau , tránh sự rời rạc trong câu văn làm cho sự diễn đạt của người nói mất hay .
C3 : Thông điệp mà em tâm đắc nhất : " Có làm thì chắc chắn sẽ có ăn , giàu có chỉ cần ta siêng năng cần cù thì ta sẽ tự có kho báu tiền của cho chúng ta , trên đời không có tiền sẵn cho ta"
Vì đây là một thông điệp ý nghĩa , một chân lý không ai có thể chối cãi trong cuộc sống và rất đúng đắn với thực tế.
Bài 1: Đọc kĩ mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi:
- Bác làm việc quần quật như thế để làm gì?
Bác nông dân đáp:
- Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay.
(…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải:
- Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ.
( Truyện vui dân gian thế giới, Tiếng Việt lớp 5 tập 2, trang 7)
a. Em hãy đặt tên cho câu chuyện trên:
b. Tiếng “dưỡng” trong từ “phụng dưỡng” nghĩa là gì? Tìm 2 từ ghép chứa tiếng “dưỡng” có cùng nghĩa như vậy:
a. bác nông dân chăm chỉ hoặc bác nông dân và chú ve
b nghĩa là chăm sóc và nuôi dưỡng
2 từ ghép nè. nuôi dưỡng và bồi dưỡng