Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
VN
23 tháng 8 2019 lúc 5:06

Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tác dụng của các bộ phận:

-   Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó

-   Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn

-   Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.

-   Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn

-   Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
NT
12 tháng 3 2018 lúc 22:31

Sóng điện từ

Bình luận (0)
CA
12 tháng 3 2018 lúc 22:35

Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu (1); mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2); mạch tách sóng (3); mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4) và loa (5)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tác dụng của các bộ phận:

- Anten thu (1): Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó

- Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần (2): Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng (biên độ) lớn hơn

- Mạch tách sóng (3): Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.

- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần (4): Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng (biên độ) lớn hơn

- Loa (5): Biến dao động điện âm tần thành âm thanh (tái tạo âm thanh)

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
30 tháng 5 2019 lúc 13:39

Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản biểu diễn như hình vẽ. Trong đó: Micro (1); mạch phát sóng điện từ cao tần (2); mạch biến điệu (3); mạch khuếch đại (4) và cuối cũng là anten phát (5)

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Tác dụng của các bộ phận:

-   Micro(1): Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.

-   Mạch phát sóng điện từ cao tần (2): Tạo ra sóng mang có tần số cao (từ 500kHz đến 900MHz)

-   Mạch biến điệu (3): "trộn" sóng âm tần với sóng mang (biến điệu)

-   Mạch khuếch đại (4): Làm cho sóng mang có năng lượng (biên độ) lớn hơn để nó có thể truyền đi xa

-   Anten phát (5): Bức xạ sóng điện từ ra không gian

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
8 tháng 1 2017 lúc 9:32

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

1- Micro: Tạo dao động điện từ âm tần.

2 - Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện từ có tần số cao.

3 - Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.

4 - Mạch khuếch đại: Khuếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.

5 - Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
20 tháng 10 2019 lúc 6:24

Giải bài tập Vật Lý 12 | Để học tốt Vật Lý 12

1- Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.

2 - Mạch chọn sóng: Khuếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gửi tới.

3 - Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.

4 - Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: Khuếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gửi đến.

5 - Loa: Biến dao động điện thành dao động âm.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
18 tháng 6 2017 lúc 7:22

Đáp án D

Trong sơ đồ khối của máy phát thanh và thu thanh đều có Anten

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
16 tháng 1 2018 lúc 4:05

Đáp án D

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận Mạch khuếch đại

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
7 tháng 10 2018 lúc 10:06

Đáp án D

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản và một máy thu thanh đơn giản đều có bộ phận Mạch khuếch đại.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
3 tháng 2 2018 lúc 8:17

Chọn D

Bình luận (0)