Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
NA
12 tháng 12 2016 lúc 19:21

a)Ta co: x+20 la boi cua x+2

=>(x+20)chia het cho(x+2)

=>(x+2)+18chia het cho (x+2)

=>18 chia het cho (x+2)

=>(x+2) thuoc Ư(18)

Mà Ư(2)= 1;2;3;6;9;18

ta có bảng sau:

x+2  1     2   3   6   9  18
x  ll  0   1   4   7  16


Vậy x = 0;1;4;7;16.

Nếu đúng nhớ tặng mình và đúng nhé!

Thank you!

Bình luận (0)
LK
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

x = 0,1,4,7,16 nha

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
29 tháng 10 2017 lúc 21:57

Ta có:\(\left(4x+28\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left[2\left(2x+1\right)\right]\)

           \(\Rightarrow\left[\left(4x+2\right)+26\right]⋮\left(4x+2\right)\)

            \(\Rightarrow26⋮\left(4x+2\right)\)(t/c chia hết của 1 tổng)

         Vì \(x\in N\Rightarrow4x+2\in N\)(1)

           \(\Rightarrow\left(4x+2\right)\in\left\{2;13;26\right\}\)

             \(\Rightarrow x\in\left\{0;\frac{11}{4};6\right\}\)

   Từ (1)=>\(x\in\left\{0;6\right\}\)

                 Có gì ko hiểu thì kbạn với mình nha

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
BH
2 tháng 8 2017 lúc 16:39

a/ Để 42 chia hết cho 2x+5 => 2x+5 là ước của 42

=> 2x+5={1; 2; 6; 7; 21; 42}

+/ 2x+5=1 => x=-2 (Loại)

+/ 2x+5=2 => x=-3/2 (Loại)

+/ 2x+5=6 => x=1/2 (Loại)

+/ 2x+5=7 => x=1 (Nhận)

+/ 2x+5=21 => x=8 (Nhận)

+/ 2x+5=42 => x=37/2 (Loại)

Đáp số: x=1 và x=8

b/ Do x-1 là ước của 24  => x-1={1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

=> x={2; 3; 4; 5; 7; 9; 13; 25}

Bình luận (0)
LH
2 tháng 8 2017 lúc 16:51

ta có:(câu b)

Ư(24)=(1,2,3,4,6,8,12,24)

suy ra:

x-1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,24)

vậy:

x thuộc (1+1,2+1,3+1,4+1,6+1,8+1,`12+1,24+1)

x thuộc (2,3,4,5,7,9,13,5)

"nếu mình làm sai thì mong bạn thông cảm nhé" :D

Bình luận (0)
TS
17 tháng 12 2020 lúc 20:58

a)x=1

b)x=2,3,4,5,7,9

Chu minh doan mo day 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BB
Xem chi tiết
NN
21 tháng 12 2017 lúc 18:37
a) 6 chia hết cho (x-1) => x-1 = 6 x = 6+1 Vậy: x = 7 b)15 chia hết cho (2.x+1) => (2.x+1)=15 2.x =15-1 2.x =14 x =14:2 Vậy: x =7
Bình luận (0)
PH
9 tháng 9 2018 lúc 13:22

giúp mình nhé ai làm được thi kb nhé

Bình luận (0)
HK
11 tháng 11 2018 lúc 21:00

a) \(6⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

Có: \(\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x-1=1;x-1=2;x-1=3;x-1=6\)

\(\Leftrightarrow x=2;x=3;x=4;x=7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(15⋮\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)\)

\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

Có: \(\left(2x+1\right)\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\in\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(\Rightarrow2x+1=1;2x+1=3;2x+1=5;2x+1=15\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing;x=1;x=2;x=7\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
26 tháng 10 2015 lúc 10:39

1. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):

    ( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )

    ( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).

    Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.

    Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.

    x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.

    Nếu:

    x + 1 = 1     => x = 0

    x + 1 = 3     => x = 2

    x + 1 = 5     => x = 4

    x + 1 = 15   => x = 14

Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )

b) ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )

    [ 2. ( 2x + 1 ) + 18 ] chia hết cho ( 2x + 1 )

    2. ( 2x + 1 ) chia hết cho ( 2x + 1 ); 18 chia hết cho ( 2x + 1 ). Vì x thuộc N nên 2x + 1 sẽ lớn hơn hoặc bằng 1 và 2x + 1 là số lẻ.

    Vậy ( 2x + 1 ) thuộc Ư (18)

    Ư (18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }.

    Vậy 2x + 1 có thể bằng 1; 3; 9 ( như yêu cầu đã nêu ở trên ).

    2x + 1 = 1     => 2x = 0     => x = 0

    2x + 1 = 3     => 2x = 2     => x = 1

    2x + 1 = 9     => 2x = 8     => x = 4

Kết luận: Nếu x = 0; 1; 4 thì ( 4x + 20 ) chia hết cho ( 2x + 1 )

2. Chứng tỏ abba chia hết cho 11.

Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a

                   = ( 1000a + a ) + ( 100b + 10b )

                   = 1001a + 110 b = 11. 91. a + 11. 10 .b

                   = 11. ( 91. a + 10. b )

Vì 11 chia hết cho 11, ( 91. a + 10. b ) thuộc N nên 11. ( 91. a + 10. b ) chia hết cho 11.

Vậy abba chia hết cho 11.

Mình làm có đúng không? Nếu sai sửa giúp mình nhé!

Bình luận (0)
HL
25 tháng 9 2016 lúc 15:01

- Bạn làm đúng rồi đó . cho mình nha .

Bình luận (0)
NZ
26 tháng 10 2016 lúc 11:29

x + 7 chia hết cho x + 1

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NQ
28 tháng 10 2021 lúc 16:22
X=10 nha ~HT~
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HW
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NH
22 tháng 11 2019 lúc 23:14

a) Vì 15 chia hết cho 2x +1

=> 2x + 1 thuộc Ư(5)

=> 2x + 1 = { 1 ; 5 }

Ta có bảng sau :

2x+115
x02

Vậy ............

Còn lại làm tương tự 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NC
22 tháng 11 2019 lúc 23:40

@ Việt Hoàng @ 2x + 1 thuộc Ư( 15 ) chứ ko phải Ư (5)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
23 tháng 11 2019 lúc 15:27

a) 15 chia hết cho 2x + 1

Để 15 chia hết cho 2x + 1 => 2x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

2x+113515
2x02414
x0127

Vậy x thuộc {0;1;2;7}

b) 10 chia hết cho 3x + 1

Để 10 chia hết cho 3x + 1 => 3x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

3x + 112510
3x0149
x0//3

Vậy x thuộc {0;3}

c) 14 chia hết cho 2x

Để 14 chia hết cho 2x => 2x thuộc Ư(14) = {1;2;7;14}

Ta có bảng:

2x12714
x/1/7

Vậy x thuộc {1;7}

d) x + 16 chia hết cho x + 1

Để x + 16 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 15 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(15) = {1;3;5;15}

Ta có bảng:

x+113515
x02414

Vậy x thuộc {0;2;4;14}

e) x + 11 chia hết cho x + 1

Để x + 11 chia hết cho x + 1 => (x+1) + 10 chia hết cho x + 1

                                                      Mà x + 1 chia hết cho x + 1

                                                => x + 1 thuộc Ư(10) = {1;2;5;10}

Ta có bảng:

x+112510
x0149

Vậy x thuộc {0;1;4;9}

Chúc bạn học tốt nhé!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa