Một phần bột bằng bao gam
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bạn Chíp trộn bột và đường để làm bánh bông lan theo công thức 3 phần bột ngô, 3 phần bột mì, 6 phần đường. Biết rằng số bột ít hơn số đường là 10g. Hỏi bạn Chíp đã trôn bao nhiêu gam bột ngô, bao nhiêu gam bột mì, bao nhiêu gam đường ?
Số phần bột trộn được là
\(3+2=5 \)
Số gam bột trộn được là
\((6-5).5.10=50 (g)
\)
Số gam đường đã trộn là
\(50+10=60 (g)\)
Số gam bột ngô đã trộn:
\(50.\dfrac{3}{5}=30g\)
Số gam bột mì đã trộn:
\(50-30=20 (g)\)
\(^ofer\)
Bạn Chíp trộn bột và đường để làm bánh bông lan theo công thức:3 phần bột ngô,2 phần bột mì, 6 phần đường. Biết rằng số bột (2 loại bột) ít hơn số đường là 10g. Hỏi bạn Chíp đã trộn bao nhiêu gam bột ngô, bao nhiêu gam bột mì và bao nhiêu gam đường?
Trả lời:
Mong các bạn có thể làm hộ mình(có thể viết bài giải thêm vào và cần thêm chữ Vậy dòng cuối khi là bài giải)
Thanks
ngu quá hay sao mà mấy tháng trơi chẳng trả lời 17/5 tui kiểm tra lại mà còn chưa ai làm được thì liệu hồn ko còn sống. Nếu ai trả lời đc cho
Chị Mai tron bột mì và đường để làm bánh theo công thức 5 phần bôt , 2 phần đường .Biết rằng số bột và đường sau khi trôn là 420g .Hỏi chi Mai đã trộn bao nhiêu gam bột, bao nhiêu gam đoừng
Số gam bột trộn đc là: 420 : ( 5 + 2 ) x 5 = 300 ( g )
Số gam đường trộn được là: 300 x \(\frac{2}{5}\) = 120 ( g )
Đs:......................................................
Bài 3. (1 điểm) Một cửa hàng bán bánh có bán hai loại bánh A và bánh B. Để làm ra một phần bánh A, cửa hàng cần: 2 gam bột, 1 gam đường và 5 gam nhân bánh. Để làm ra một phần bánh B, cần: 1 gam bột, 2 gam đường và 5 gam nhân bánh. Biết rằng cứ một phần bánh A thì cửa hàng có lợi nhuận 16 nghìn đồng, một phần bánh B có lợi nhuận 20 nghìn đồng. Hỏi cửa hàng cần làm bao nhiêu phần bánh mỗi loại để lợi nhuận cao nhất? Biết trong kho cửa hàng chỉ còn dùng được tối đa 20 gam bột, 10 gam đường và 40 gam nhân bánh.
Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm phần bánh loại A và phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.
Gọi , y$ lần lượt là số phần bánh loại A và loại B mà cửa hàng làm ra.
Theo đề bài, ta thấy
Để làm ra phần bánh loại A cần gam bột, gam đường và gam nhân bánh;
Để làm ra phần bánh loại B cần gam bột, gam đường và gam nhân bánh.
Lợi nhuận của cửa hàng là ( nghìn đồng).
Theo đề bài, ta có hệ bất phương trình
Biểu diễn lên hệ trục , ta có miền nghiệm là tứ giác , kể cả các cạnh của tứ giác (như hình vẽ) với , .
Ta tính lợi nhuận của cửa hàng tại tọa độ các đỉnh của miền nghiệm:
nghìn đồng; nghìn đồng
nghìn đồng; nghìn đồng
Vậy ta thấy, nếu cửa hàng làm phần bánh loại A và phần bánh loại B thì sẽ đạt được lợi nhuận cao nhất.
Gọi phần bánh A và B cần làm lần lượt là x,y
Theo đề bài ta có :
2x+y<=20
x+2y<=110
5x+5y<=40
Cửa hàng cần làm số phần bánh mỗi loại để đạt lợi nhuận cao nhất là
Fx=16x+20y
Fa=16x10+20x0=160
Fb=16x6+20x2=136
Fc=16x12+20x(-4)=112
Cửa hàng làm 10 phần bánh A sẽ có lợi nhuận cao nhất
Thủy phân m gam tinh bột một thời gian thu được m gam glucozơ (giả sử chỉ xảy ra phản ứng thủy phân tinh bột thành glucozơ). Phần trăm tinh bột bị thủy phân là
A. 90%.
B. 80%.
C. 75%.
D. 60%.
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho phản ứng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư tạo ra 21,6 gam Ag.
Phần 2: đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 tạo ra 32,4 gam Ag.
Khối lượng tinh bột trong X là
A. 8,1.
B. 16,2.
C. 9,72.
D. 4,86.
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 3,24 gam Ag. Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 9,72 gam Ag. Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29
B. 14,58
C. 9,72
D. 4,86
Phần 1: chỉ có glucose phản ứng tráng bạc
=> n Glucose= 0,15mol
Phần 2: tinh bột thủy phân tạo glucose
=> phản ứng tráng bạc có
n Ag = 2nGlucose + 2n C6H10O5 => n C6H10O5 =0,03 mol
Trong toàn bộ X có 0,06 mol C6H10O5
=> m tinh bột = m C6H10O5 =9,72g =>C
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho phản ứng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư tạo ra 3,24 gam A g . Phần 2 đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch N a O H , sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 tạo ra 9,72 gam A g . Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29
B. 14,58
C. 9,72
D. 4,86
Hỗn hợp X gồm glucozơ và tinh bột. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho phản ứng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 dư tạo ra 3,24 gam Ag.
Phần 2: đem thủy phân hoàn toàn bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng rồi trung hòa axit dư bằng dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch A g N O 3 / N H 3 tạo ra 9,72 gam Ag.
Khối lượng tinh bột trong X là
A. 7,29.
B. 14,58.
C. 9,72.
D. 4,86.