tại sao nói phát triển kinh tế ở trung và nam Mĩ là ko đồng đều
Tại sao nghành kinh tế trung và nam mĩ phát triển còn chậm?
Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển vì: phụ thuộc vào nước ngoài cả về vốn và khoa học công nghệ, đặc biệt:
+ Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao
+ Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
trồg trọt còn mag tíh chất độc canh do 1 số qgia chỉ trồng vài loại cây xuất khẩu. Nguyên nhân: sự lệ thuộc nc ngoài.
Việc dùng vốn vay thiếu hiệu quả, dẫn đến nợ nc ngaoif tăng cao, đe dọa sự ổn định kinh tế trong nc. Đa số xí nghiệp khai thác lớn do công ti tư bản nc ngoài nắm giữ
a) Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu?
b) Trình bày những tiềm năng phát triển của ngành du lịch ở Nam Âu?
a) Kinh tế Nam Âu
- Nông nghiệp còn chiếm khoảng 20% lực lượng lao động; sản xuất theo quy mô nhỏ. (1 điểm)
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc đất nước. (1 điểm)
b) Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên du lịch phong phú và đặc sắc
- Nhiều công trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật cổ đại. (1 điểm)
- Bờ biển đẹp, khí hậu địa trung hải đặc sắc. (1 điểm)
Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu?
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a có nền công nghiệp phát triển nhất trong khu vực nhưng công nghiệp cũng chỉ tập trung ở phía bắc đất nước.
VÌ SAO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG VÀ NAM MĨ PHÁT TRIỂN KHÔNG ĐỒNG ĐỀU
-Các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ: khai khoáng, luyện kim, dệt, lọc dầu, đóng tàu, cơ khí, thực phẩm, hóa chất, sản xuất ô tô, ...
- Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển vì phụ thuộc vào nước ngoài cả về vốn và khoa học công nghệ:Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao.Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
+ Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao
+ Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
tại sao nói phát triển CôngNghiệp ở trung và nam Mĩ là ko đồng đều
1) Điều kiện tự nhiên ở Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khan gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?
2) Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ?
3) Sưu tầm tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An; vườn quốc gia Phong Nha- Kẽ Bàng, thành phố Huế
1. Khó khăn và thuận lợi của điều kiện tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ:
- Thuần lợi:
+ Dải đồng bằng ven biển là nơi trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lương thực.
+ Vùng gò đồi có diện tích tương đối rộng thuận lợi cho chăn nuôi gia súc lớn; một sô nơi có đất badan, hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày.
+ Tỉnh nào cũng có biển, tạo điều kiện cho phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển.
+ Độ che phủ rừng đứng thứ hai cả nước (sau Tây Nguyên) với nhiều loài thực, động vật có giá trị cao.
+ Tài nguyên du lịch đa dạng: các bãi biển, di tích lịch sử - văn hoá,.... Đặc biệt, có Di sản thiên nhiên thế giới là Phong Nha - Kẻ Bảng và các Di sản vãn hoá thế giới: cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.
- Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán, gió phơn Tây Nam khô nóng, cát bay, cát chảy,...
2. - Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),...Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),...Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích ở Cố đô Huế,...- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,..
=> Chính vì những điều kể trên mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày càng đông.
3. Khu di tích Kim Liên là khu di tích tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An), cách thành phố Vinh khoảng 15 km theo tỉnh lộ 49.
Được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia
Khu di tích Kim Liên là một trong bốn di tích quan trọng tại Việt Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lưu giữ những hiện vật, tài liệu, không gian văn hóa lịch sử về thời niên thiếu của chủ tịch Hồ Chí Minh và những người thân trong gia đình.
Toàn bộ khu di tích bao gồm nhà tranh nhỏ của cha mẹ Hồ Chí Minh (Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan), cụm di tích Hoàng Trù, nhà thờ chi họ Hoàng Xuân, nhà ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, giếng Cốc, lò rèn Cố Điền; di tích cây đa, sân vận động Làng Sen; phần mộ bà Hoàng Thị Loan….
Tham khảo
1.
a) Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm, lượng mưa khá lớn.
- Địa hình: kết hợp đất đai tạo điều kiện để hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp theo chiều Tây- Đông:
+ Phía Tây là vùng núi thấp, đất feralit: thuận lợi canh tác cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
+ Vùng đồi trước núi phát triển chăn nuôi gia súc: trâu, bò (bò chiếm 50% số lượng đàn bò cả nước).
+ Vùng đồng bằng ven biển: có thể phát triển cây lúa, các loại cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, vừng, nghệ, thuốc lá, mía…cây ăn quả (cam, chanh, xoài), nuôi gia cầm, lợn…
+ Vùng biển rộng lớn phía Đông: có nhiều bãi tôm, bãi cá phát triển đánh bắt thủy sản, các vũng vịnh, đầm phá có thể nuôi trồng thủy sản (tôm, cá). Bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh thuận lợi xây dựng các cảng biển (Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Chân Mây…), có nhiều bãi biển đẹp để phát triển du lịch.
- Sông ngòi: dốc, nước chảy quanh năm thuận lợi phát triển nông nghiệp, công nghiệp, nguồn thủy năng quan trọng của vùng.
- Tài nguyên khoáng sản: sắt (Hà tĩnh), crom (Thanh hóa), thiếc, đá quý (Nghệ an), titan (Hà Tĩnh), đá vôi, sét, cao lanh…là cơ sở để phát triển nhiều ngành công nghiệp như khai khoáng, luyện kim, sản xuất vật liệu xây dựng…
- Tài nguyên du lịch khá đa dạng: các bãi biển đẹp (Cửa Lò, Sầm Sơn, Lăng Cô...) các vườn quốc gia: Pù Mát (Nghệ An), Bạch Mã (Thừa Thiên – Huế), nhiều hang động đẹp: Phong Nha - Kẻ Bàng, Sơn Đòong (Quảng Bình) có lợi thế để phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng…
b) Khó khăn
- Chịu ảnh hưởng hiệu ứng phơn khô nóng vào mùa hạ.
- Bão nhiệt đới; lũ quét, lũ ống, sạt lở đất ở vùng miền núi.
- Nạn cát bay cát chảy ven biển.
- Đồng bằng hạn với diện tích nhỏ hẹp, hạn chế cho việc đảm bảo nhu cầu lương thực của vùng. Vùng đồi núi phía Tây địa hình dốc gây trở ngại cho việc khai thác, giao thông đi lại, điều kiện sống còn nhiều khó khăn.
2.
- Bắc Trung Bộ có tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
Bãi biển: sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế),...Các vườn quốc gia: Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bạch Mã (Thừa Thiên - Huế),...Các di tích lịch sử - văn hoá (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - quê hương Bác Hồ), di tích ở Cố đô Huế,...- Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn: Kim Liên, Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đô Huế,..
=> Chính vì những điều kể trên mà số lượng khách du lịch đến Bắc Trung Bộ ngày càng đông.
3.
Khu di tích Kim Liên là khu di tích tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (Nghệ An), cách thành phố Vinh khoảng 15 km theo tỉnh lộ 49.
Được công nhận là di tích lịch sử văn hóa quốc gia
Khu di tích Kim Liên là một trong bốn di tích quan trọng tại Việt Nam về Chủ tịch Hồ Chí Minh, lưu giữ những hiện vật, tài liệu, không gian văn hóa lịch sử về thời niên thiếu của chủ tịch Hồ Chí Minh và những người thân trong gia đình.
Toàn bộ khu di tích bao gồm nhà tranh nhỏ của cha mẹ Hồ Chí Minh (Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan), cụm di tích Hoàng Trù, nhà thờ chi họ Hoàng Xuân, nhà ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, giếng Cốc, lò rèn Cố Điền; di tích cây đa, sân vận động Làng Sen; phần mộ bà Hoàng Thị Loan….
Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu?
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.
Khu vực Nam Âu có kinh tế kém phát triển hơn Bắc Âu, Tây Âu và Trung Âu, biểu hiện:
- Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất theo quy mô nhỏ; chăn nuôi phổ biến là hình thức chăn thả; nhiều nước vẫn phải nhập khẩu lương thực.
- Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. I-ta-li-a là nước có nền công nghiệp phát triển nhất khu vực nhưng cũng chỉ tập trung ở phía bắc của đất nước.
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là gì?
A. Vai trò của bộ máy nhà nước trong việc tiến hành cải cách tài chính, tiền tệ.
B. Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại.
C. Người dân cần cù, chịu khó, trình độ tay nghề cao.
D. Lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên, thường xuyên gặp thiên tai.
Đáp án B
Nét tương đồng về nguyên nhân giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật Bản và Tây Âu phát triển nhanh, trở thành các trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, có thể vận dụng trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ở Việt Nam hiện nay là Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại