nêu đặc điểm cơ bản cua các đai khí áp và gió trên TĐ
câu 1 : khí áp là gì ? có mấy đai khí áp ? tên các đai khí áp ?
câu 2 : không khí có mấy tầng , đó là những tầng nào ? nêu đặc điểm của các tầng?
câu 3 : nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ?
Tham khảo
- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .
- Có 4 đai khí áp.
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:
-Lớp vỏ khí bao gồm:
+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km
+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km
+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km
-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.
Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất
Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp
Có 2 LOẠI khí áp trên Trái Đất: khí áp cao và khí áp thấp.
Trên bề mặt đất có 4 ĐAI áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.
Trình bày đặc điểm của sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới?
* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
nêu sự phân bố các đai khí áp trên bề mặc TĐ
tham khảo:
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
- Các đai khí áp phân bố xen kẽ từ Xích đạo về hai cực
- Xích đạo là đai áp thấp và về tới hai cực luôn luôn là đai áp cao .
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo
- Các đai khí áp phân bố ko liên tục mà bị chia cắt thành các khu khí áp riêng biệt
trên trái đất có bao nhiêu đai khí áp ? nêu đặc điểm phân bố của các đai khí áp
ĐỊA LÍ NHA !!!
có 5 đai khí áp.chúng phân bố xem kẽ nhau
7 đai chứ bạn còn đặc điểm thì mình ko biết
I. Sự phân bố khí áp
- Khái niệm: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái đất.
- Đặc điểm: Tùy theo tình trạng của không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
-
- Các đai khí áp không liên tục do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
*Ryeo*
trên bề mặt TĐ chia ra làm mấy đai khí áp nêu giới hạn của từng đai
Trên trái đất có 5 vòng đai nhiệt song song với xích đạo : 1vòng đai nóng, 2 vòng đai ôn hoà, 2 vòng đai lạnh.
a) vòng đai nóng (hay nhiệt đới)
– Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
b) Hai vòng đai ôn hòa (hay ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
c) Hai vòng đai lạnh (hay hàn đới)
– Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp,trong đó có 4 đai khí áp cao và 3 đai khí áp thấp xen kẽ nhau.
#HT
&YOUTUBER&
quan sát hình các đai khí áp và gió trên trái đất mô tả sự phân bố các đai khí áp trên trái đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau:
+Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
+Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
+Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
+Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
1. Trình bay đặc điểm của 3 tầng khí quyển?
Tầng nào có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống? Vì sao?
2. Vẽ sơ đồ các đai khí áp và gió trên trái đất?
trình bày các loại gió hoạt động trren trái đất?
3. Nhiệt độ không khí là gì?
Sự thay đổi nhiệt độ của không khí phụ thuộc vào những yếu tố nào? Vì sao?
4. Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của mưa?
Trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới, vì sao có sự phân bố như thế?
5. Nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến lượng hơi nước trong không khí?
Khi nào thì hơi nước ngưng tụ thành mây mưa?
1/
Tầng khí quyển | Đặc điểm |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí dày đặc. -Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. -Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sấm sét,... |
Tầng đối lưu | -Mật độ không khí loãng. -Có lớp ôdôn. |
Các tầng cao của khí quyển | -Mật độ không khí cực loãng. -Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng,... |
-Tầng đối lưu có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, vì:
+Là nơi cung cấp không khí cho động, thực vật và con người hít thở.
+Là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
2/
-Các loại gió chính hoạt động trên Trái Đất: gió Tín phong (mậu dịch), gió Tây ôn đới, gió Đông cực.
3/
-Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
-Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào các yếu tố:
+Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển: vì lục địa có đặc điểm mau nóng, mau nguội và biển có đặc điểm lâu nóng, lâu nguội nên vào mùa hạ nhiệt độ cao => đất liền nóng và biển sẽ mát hơn nhưng khi vào mùa đông nhiệt độ thấp => đất liền lạnh và biển sẽ ấm hơn.
+Tùy theo độ cao: vì càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
+Tùy theo vĩ độ: vì nhiệt độ không khí giảm dần từ Xích đạo về hai cực.
Trình bày đặc điểm cơ bản của thiên nhiên đai ôn đới gió mùa trên núi.
Đai ôn đới gió mùa trên núi
Có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn).
Khí hậu có tính chất khí hậu ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 15 ° C, mùa đông xuống dưới 5 ° C.
Có loài thực vật ôn đới như: đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam.
Đất ở đây chủ yếu là đất mùn thô.
Trình bày đặc điểm cơ bản của thiên nhiên đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Ở miền Bắc, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600 – 700m lên đến 2600m, ở miền Nam từ 900 – 1000m lên đến 2600m.
Khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 25 ° C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
Đất và sinh vật:
+ Ở độ cao 600 – 700m đến 1600 – 1700m, khí hậu mát mẻ và độ ẩm tăng, tạo điều kiện hình thành các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim phát triển trên đất feralit có mùn. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đới phương Bắc. Các loài thú có lông dày như gấu, sóc, cầy, cáo.
+ Ở độ cao trên 1600 – 1700m hình thành đất mùn. Rừng kém phát triển, đơn giản về thành phần loài; rêu, địa y phủ kín thân cây, cành cây. Trong rừng, đã xuất hiện các loài cây ôn đới và các loài chim di cư thuộc hệ Hi-ma-lay-a.