Những câu hỏi liên quan
YN
Xem chi tiết
LL
15 tháng 3 2022 lúc 6:54

Bài 35: Khái quát châu Mĩ

- Nêu diện tích, vị trí địa lí của châu Mĩ? 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

- Vị trí địa lí:

   + Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.

   + Tiếp giáp với các đại dương Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

- Trình bày đặc điểm về thành phần chủng tộc của châu Mĩ?

 

2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng

- Thành phần nhập cư: Người châu Á, châu Âu, châu Phi.

- Người bản địa: Người Anh-điêng và các tộc người.

- Các chủng tộc: Môn – gô – lô – it, Ơ – rô – pê – ô –it, Nê – grô – it. Các chủng tộc đã hòa huyết với nhau tạo nên thành phần người lai.

 

------------------ có ý bạn tham khảo---------------

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PT
1 tháng 3 2022 lúc 15:49

tham khảo :
KIẾN THỨC Cơ BẢN Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư.
Giải Địa Lý lớp 7 Bài 35: Khái quát châu Mĩ

Bình luận (3)
H24
1 tháng 3 2022 lúc 15:49

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Bình luận (3)

#TK

1.Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở Tây Bán cầu.Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.Phía Tây giáp Thái Bình Dương.Phía Đông giáp Đại Tây Dương. Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương và Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
LS
16 tháng 3 2022 lúc 21:09

Tham khảo

1. Châu Mĩ rộng 42 triệu km2

dân số :528,7 triệu người (2007)

Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng.

2. 

- Vị trí giới hạn của Bắc Mĩ:

+ Phía đông giáp Đại Tây Dương ;

+ Phía tây giáp Thái Bình Dương ;

+ Phía nam giáp eo đất Trung Mĩ và biển Ca-ri-bê ;

+ Phía bắc giáp Bắc Băng Dương.
=> Bắc Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, kéo dài từ vùng cực Bắc cho tới khoảng vĩ tuyến 15*B.

3. 

- Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:

     + Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.

     + vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam.

     + Phía đông là miền núi già và các sơn nguyên hướng đông bắc- tây nam

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
KA
8 tháng 3 2022 lúc 21:22

Đăng từng câu xem nào

Bình luận (13)
LL
9 tháng 3 2022 lúc 7:03

 câu 1

Kinh tế-xã hội Bắc Phi:
        -kinh tế tương đối phát triển dựa vào nghành dầu khí và du lịch
        -dân cư chủ yếu ở Ả Rập, Béc-be và theo đạo Hồi
        *Kinh tế-xã hội Nam Phi:
        -các nước ở Nam Phi có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch,phát triển nhất là Cộng hòa Nam Phi
        -dân cư Nam Phi thuộc các chủng tộc Nê-gro-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai, phần lớn theo đạo  
        Thiên Chúa

kinh tế - xã hội trung phi :

 

khu vực trung phi :

+ phía tây trung phi

địa hình : chủ yếu là các bồn địa

khí hậu : xích đạo ẩm và nhiệt đới.

thảm thực vật : rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van
+ phía đông trung phi

địa hình : có các sơn nguyên và hồ kiến tạo

khí hậu : gió mùa xích đạo

thảm thực vật : rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên

CÂU 2< Tham khảo >

 

Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.

 

Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo 

CÂU 3:

Địa hình được chia thành 3 khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến. - Cao, đồ sộ nhất, dài 9000 km, chạy hướng Bắc – Nam. - Gồm nhiều dãy chạy song song xen các cao nguyên lớn.

- Hệ thống Cooc-đi-e có độ cao trung bình 3.000 - 4.000m.

- Các dãy núi và các cao nguyên của hệ thống Cooc-đi-e chạy dọc bờ phía tây của lục địa Bắc Mĩ.


 - Khí hậu nhiệt đới; - Khí hậu núi cao; - Khí hậu cận nhiệt đới; - Khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc.

 

- Rừng xích đạo xanh quanh năm phát triển ở đồng bằng A-ma-dôn, thực động vật rất phong phú. 
- Rừng rậm nhiệt đới bao phủ ở phía đông của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

- Rừng thưa và xa van ở vùng trung tâm và phía tây sơn nguyên Bra-xin
- Thảo nguyên khô phát triển trên cao nguyên phía đông An-đét.
- Bụi gai và xương rồng phát triển trên miền đồng bằng duyên hải phía tây của vùng trung An-đét.
- Bán hoang mạc ôn đới phát triển.trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
- Hoang mạc A-ta-ca hình thành ở phía tây của An-đét.

Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố không đều chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên; thưa thớt ở các vùng nằm sâu trong nội địa.
Đồng bằng A-ma-dôn: chủ yếu là rừng rậm xích đạo; khí hậu nóng ẩm, đất đai màu mỡ; nhưng chưa được khai phá hợp lí
Nam An-đét: Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt quanh năm .

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
TG
17 tháng 1 2023 lúc 21:07

- Địa hình: Hình dạng khối, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn

- Khoáng sản đa dạng, phong phú, nhiều loại quý hiếm như vàng, kim cương, đồng, u-ra-ni-um, dầu mỏ, phốt phát,...

- Khí hậu nóng khô nhất thế giới, nhiệt độ trung bình 20°C, mưa ít, giảm dần từ xích đạo => chí tuyến => nhiều hoang mạc

- Sông, hồ mạng lưới kém phát triển và không đồng đều, các hồ lớn có nguồn gốc kiến tạo, tập trung ở Đông Phi, Victorya, Tanganyika

- Sinh vật đa dạng, phong phú, nhiều loại địa phương độc đáo. Thực vật gồm kao, bao báp, cọ dầu, cỏ voi,... Động vật bao gồm hươu cao cổ, sơn dương, tô giáo đen, khỉ Gô-rin, lạc đà,...

- Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên suy giảm tài nguyên rừng, nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
KD
4 tháng 3 2021 lúc 21:15

Câu 2

Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :

- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới 

Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e 

- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí 

- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu 

Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

 

Bình luận (0)
AH
Xem chi tiết
H24
28 tháng 2 2022 lúc 12:47

tham khảo

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...

Bình luận (0)
NA
28 tháng 2 2022 lúc 13:03

Tham Khảo:

Một lãnh thổ rộng lớn Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, trải dài từ vòng cực bắc đến tận vùng cận cực Nam. Xung quanh, có ba đại dương bao bọc: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. Vùng đất nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2021 lúc 20:47

Các luồng nhập cư vào châu Mĩ:
Người Môn-gô-lô-it di dân đến châu Mĩ từ thời tiền sử, họ chia thành người E-xki-nô ở vùng cực Bắc châu Mĩ và người Anh-điêng phân bố khắp lãnh thổ châu Mĩ.
Trào lưu di dân từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XX: người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha từ châu Âu đến; người Trung Quốc và Nhật Bản từ châu Á đến; người Nê-grô-it ở châu Phi bị bắt đưa sang làm nô lệ,...
 

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết