giúp em bài này
Có hỗn hợp khí gồm 0,5 mol H2; 1,5 mol O2; 1 mol CO2; 2 mol N2. Hãy xác định
a. Thể tích hỗn hợp khí ở dktc
b. Khối lượng của hỗn hợp khí
c. Tổng số phân tử có trong hỗn hợp
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tính thể tích của hỗn hợp khí gồm: 0,5 mol H2 , 28g khí N2 , 1,5 mol khí CO
\(n_{N_2}=\dfrac{28}{28}=1\left(mol\right)\\ n_{hh}=0,5+1+1,5=3\left(mol\right)\\ V_{hh\left(dktc\right)}=3.22,4=67,2\left(l\right)\\ V_{hh\left(dkt\right)}=3.24=72\left(l\right)\)
Hãy tính: a/ Số mol của : 28g Feb/ Thể tích khí(đktc) của: 0,5mol CO2c/ Khối lượng chất của 0,5 mol phân tử khí N2d/ Số mol hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44g CO2, 0,04g H2 Giải chi tiết giúp mình cảm ơn
\(a.n=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
\(b.V=\dfrac{n}{22,4}=\dfrac{0,5}{22,4}=0,022\left(l\right)\)
\(c.m=n.M=0,5.28=14\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 bằng
A. 6,25
B. 10
C. 11,5
D. 10,75
Có hỗn hợp khí gồm: 0,5 mol H2; 0,625 mol CO2; 4.5.1023 phân tử N2 và 16 gam CH4. Xác định:
a) Tổng số mol các khí có trong hỗn hợp.
b) Số phân tử của hỗn hợp khi
c) Khối lượng của hỗn hợp khí.
d) Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp khí
e) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
f) Tỉ khối của hỗn hợp đối với khí hidro và đối với không khí
Có hỗn hợp khí gồm: 0,5 mol H2; 0,625 mol CO2; 4.5.1023 phân tử N2 và 16 gam CH4. Xác định:
a) Tổng số mol các khí có trong hỗn hợp.
b) Số phân tử của hỗn hợp khi
c) Khối lượng của hỗn hợp khí.
d) Thể tích (ở đktc) của hỗn hợp khí
e) Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp.
f) Tỉ khối của hỗn hợp đối với khí hidro và đối với không khí
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
A. 0,1
B. 0,15
C. 0,25
D. 0,3
Đáp án B
hhX gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2.
Đun nóng X với Ni → hhY có dY/H2 = 13,3.
• Theo BTKL; mX = mhh ban đầu = 0,3 x 28 + 0,15 x 26 + 0,5 x 2 = 13,3 gam
→ nX = 13,3 : (13,3 x 2) = 0,5 mol.
Ta có:
nH2phản ứng = nhh ban đầu - nX = (0,3 + 0,15 + 0,5) - 0,5 = 0,45 mol.
nπ trước phản ứng = 1 x nC2H4 + 2 x nCH≡CH
= 0,3 + 2 x 0,15 = 0,6 mol.
→ nπ dư = nπ trước phản ứng - nH2 = 0,6 - 0,45 = 0,15 mol
→ nBr2 = 0,15 mol
Câu 1. Một hỗn hợp khí gồm 0,5 mol N2; 1,5 mol H2, 4,4g CO2 và 0,6.1023 phân tử khí O2. Hãy tính:
a/ Thể tích hỗn hợp ở ( đktc).
b/ Khối lượng của hỗn hợp
\(a.n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\left(mol\right)\\ V_{hh}=\left(0,5+1,5+0,1+0,1\right).22,4=49,28\left(l\right)\\ b.m_{hh}=0,5.28+1,5.2+4,4+0,1.32=24,6\left(g\right)\)
a, VN\(_2\) ( đktc ) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít
VH\(_2\) = 1,5 . 22,4 = 33,6 lít
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\) ( mol )
=> \(V_{CO_2}=0,1.22,4=2,24\) ( lít )
\(n_{O_2}=\dfrac{0,6.10^{23}}{6.10^{23}}=0,1\) ( mol )
=> V\(O_2\) = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
=> Vhh = 11,2 + 33,6 + 2,24 + 2,24 = 49,28 lít
b, \(m_{N_2}=0,5.28=14\) ( g )
\(m_{H_2}=1,5.2=3\) ( g )
\(m_{CO_2}=0,1.44=4,4\) ( g )
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2\) (g)
\(m_{hh}=14+3+4,4+3,2=24,6\) ( g )
Bài 1: Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol khí SO2; 0,5 mol khí CO; 0,35 mol khí N2.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí A (đktc). b) Tính khối lượng hỗn hợp khí A.
Bài 2: Một hợp chất gồm 3 nguyên tố Mg, C, O, có phân tử khối là 84đvC và có tỉ lệ khối
lượng giữa các nguyên tố là: Mg: C: O = 2: 3: 4. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất
Bài 1:
a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)
b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)
Bài 2:
Sửa đề: Tỉ lệ \(Mg:C:O=2:1:4\)
Ta có: \(n_{Mg}:n_C:n_O=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=1:1:3\)
\(\Rightarrow\) CTHH là MgCO3