Hãy lấy ví dụ về hiện tượng khuếch tán và giải thích vì sao hiên tượng lại xảy ra.
Nêu một ví dụ về hiện tượng khuếch tán. Giải thích? Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ không? Tại sao?
Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt
=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.
Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.
Nêu 4 nội dung về cấu tạo và 1 ví dụ về hiện tượng khuếch tán
Cần gấp ạ
đường có thể hòa trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ đường ngoài không khí hiện tượng khuếch tán có xảy ra không. Tại sao
Nếu để đường trong không khí, đường không thể tan trong không khí nên các phân tử đường vẫn liên kết với nhau chặt chẽ, hiện tượng khuếch tán không xảy ra.
Câu 1. Nói công suất của bếp điện là 1200W có nghĩa là gì?
Câu 2. Giải thích vì sao quả bóng cao su bơm căng cột thật chặt để lâu ngày xẹp dần.
Câu 3. Giải thích vì sao cho đường vào cốc nước lúc sau nếm có vị ngọt?
Câu 4. Hiện tượng khuếch tán xảy ra khi nào?
ụa lý thuyết hả :")
Câu 1) Có nghĩa là trong 1s bếp thuẹc hiện được 1200J
Câu 2) Do các phân tử cao su có khoảng cách nên chúng có thể chui ra ngoài nên quả bóng xẹp dần
Câu 3) Vì các phân tử đường xen vào các giữa các phân tử nước nên chúng phải có vị ngọt
Câu 4) Khi các chất tự hòa lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các hạt nguyên, phân tử, có thể khi nhiệt độ cao
câu 1 :nói công suất của bếp điện là 1200W thì có nghĩa là trong 1 giây, bếp điện sản sinh được ra 1 công bằng 1200J
caau2
phần bóng cao su được cấu tạo từ các phân tử của cao su mà giữa chúng có khoảng cách. phân tử không khí ở trong bóng có thể lọt qua các khoảng cách giữa các phân tử này để ra ngoài nên làm cho bóng xẹp dần
câu 3
vì các phân tử đường hòa khi tan ra xen kẽ các phân tử của nc nên có vị ngọt.
thế thôi , em lớp 7
Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán của 2 chất lỏng xảy ra chậm hơn? Vì sao? TL vì sao giúp mình nha
Câu 1: Nội dung nào của nguyện lí truyền nhiệt thể hiện sự bảo toàn năng lượng?
Câu 2: Có mấy cách làm biến đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ cho mỗi cách? Tại sao đơn vị của nhiệt lượng là jun?
Câu 3: TÌm ví dụ về hiện tượng khuếch tán trong chất rắn, lỏng và khí?
Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại
Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt
Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)
- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)
Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun
Câu 3:
Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:
Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh
Chất khí:
Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa
Chất rắn: không biết
Tìm 1 ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị cản trở có thể gây ra những lực rất lớn ? (lấy ví dụ về hiện tượng nổ lốp xe và giải thích).
Các bạn làm nhang giúp mình nhé ! Làm ơn.
khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe
Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ
Khi để xe ngoài trời nắng thì lốp xe có thể bị nổ vì ngoài trời nắng thì nhiệt đọ tăng cao, không khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt nhưng bị lốp xe ngăn cản => nổ lốp
Chúc bạn học tốt!
Hiện tượng khuếch tán có xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng không? Tại sao?
Hiện tượng khuếch tán sẽ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. Tại vì nhiệt độ của các chất khuếch tán càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chúng chuyển động càng nhanh, do đó chúng càng nhanh chóng chiếm các khoảng cách trống giữa các phân tử. Điều này làm hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn.
Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
Có. Vì khi nhiệt nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động hỗn độn về mọi phía => Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn
a,HÃy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng đó khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín.
b,vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp lại?
a) Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.
b) Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại là vì để không cung cấp tiếp khí oxi cho đèn. Khi oxi hết (giống như trường hợp trên), đèn sẽ tự tắt.